Khái quát về khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng​ (Trang 44)

p ân bố k ôn an của các đố tượn tron quy oạc sử dn đất

3.1.Khái quát về khu vực nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý

Huyện Vĩnh Bảo nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Ph ng, cách trung tâm thành phố 40 km, nằm trên v ng hạ lƣu và cửa sông Thái Bình, sông Hóa đổ ra biển Đông, phía Đông Bắc đồng bằng sông Hồng. Tọa độ địa lý từ 20035’49’’ đến 20046’06’’ vĩ độ Bắc và từ 106024’11’’ đến 106040’00’’ kinh độ Đông [22].

- Phía Đông Bắc và Đông giáp huyện Tiên Lãng;

- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Tứ K - tỉnh Hải Dƣơng; - Phía Nam giáp huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình;

- Phía Tây Nam giáp huyện Qu nh Phụ - tỉnh Thái Bình.

Trên địa bàn huyện có các trục giao thông đƣờng bộ quan trọng chạy qua nhƣ Quốc lộ 10, Quốc lộ 37, tỉnh lộ 17A, 17B,… Quốc lộ 10 chạy qua huyện dài 15 km theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam nối Vĩnh Bảo với thành phố Hải Ph ng và các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định; Quốc lộ 37 chạy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam nối huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình – Vĩnh Bảo với tỉnh Hải Dƣơng [22].

b. Địa ìn , địa mạo

Vĩnh Bảo là huyện đồng bằng không có đồi núi, độ cao dao động từ 1 đến 2 m so với mực nƣớc biển. Nhìn chung địa hình nghiêng từ Tây – Tây Bắc đến Đông – Đông Nam nhƣng có những khu vực thấp trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung [22].

Huyện Vĩnh Bảo nằm trong v ng có nền địa chất công trình thuộc loại yếu của thành phố Hải Ph ng. Cấu tạo địa chất điển hình là lớp trầm tích sông lắng động. Cơ cấu của đất trẻ, chủ yếu là sét, b n, cát, cƣờng độ chịu tải kém. Nhìn chung, việc xây dựng cơ sở sở hạ tầng cũng nhƣ xây dựng các công trình khác ở Vĩnh Bảo không đƣợc thuận lợi do phải đầu tƣ, gia cố nền móng làm tăng giá thành công trình [22].

c. K í ậu

Khí hậu của huyện Vĩnh Bảo mang nét đặc trƣng về khí hậu nhiệt đới gió m a của v ng đồng bằng châu thổ sông Hồng, chịu ảnh hƣởng của biển, hình thành 2 m a r rệt: m a đông lạnh khô hanh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, cuối đông ẩm ƣớt, nhiệt độ thấp nhất từ 5 – 10o

C vào tháng 12 và tháng 1; mùa hè nóng, mƣa nhiều, nhiệt độ cao nhất từ tháng 6 đến tháng 7 có

thể lên tới 35o

C - 38oC, có bão vào khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình năm từ 23o

C - 24oC.

Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1.708 mm trong đó lƣợng mƣa trung bình trong m a mƣa là 1.449 mm chiếm 80 – 85% lƣợng mƣa cả năm, mƣa có cƣờng độ khá lớn, lƣợng mƣa trung bình ngày đạt trên 20 mm, lƣợng mƣa ngày có thể lên tới 300 mm, gây ngập úng cả khu dân cƣ và trên đồng ruộng, ảnh hƣởng đến đời sống và sản xuất ngƣời dân. M a khô số ngày mƣa ít, lƣợng mƣa trung bình ngày chỉ đạt 3 – 4 mm. Số ngày mƣa bình quân là 197 ngày năm.

Độ ẩm trung bình năm là 82%, thấp nhất vào tháng 11 – 12, cao nhất vào tháng 3 – 4. Lƣợng bốc hơi hàng năm khoảng 740 mm, lƣợng bốc hơi các tháng m a mƣa là 423 mm, bốc hơi các tháng m a khô là 317 mm.

Hƣớng gió thịnh hành ở m a đông là Đông Bắc, m a hè thịnh hành gió Nam và gió Đông Nam. Tốc độ gió trung bình năm từ 2,8 m s - 7 m/s.

Vĩnh Bảo thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của bão từ biển Đông. Bão và giông tập trung vào các tháng 5 – 9. Bão là mối đe dọa đến đời sống và ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp. Hàng năm Vĩnh Bảo phải chịu ảnh hƣởng trực tiếp của ít nhất 1 – 2 cơn bão [22].

d. T ủy văn

Vĩnh Bảo là một hợp phần của châu thổ sông Hồng, song do đặc trƣng của điều kiện tự nhiên, thủy văn của Vĩnh Bảo chịu ảnh hƣởng của hệ thống sông Hồng thông qua các sông lớn nhƣ sông Hóa, sông Thái Bình, sông Luộc, sông Đào, sông Kinh Đông, sông Chanh Dƣơng.

- Sông Hóa: nằm ở phía Tây Nam của huyện, có chiều dài 35 km, có chiều rộng trung bình 50 m, sâu trung bình là 4 m m a cạn, 6 m vào m a lũ, tốc độ d ng chảy trung bình 0,3 – 0,5 m3 s. Sông Hóa bắt nguồn từ sông Luộc (xã Thắng Thủy chạy qua các xã An H a, Hiệp H a, Hƣng Nhân, Cao Minh, Tam Cƣờng, Cổ Am và chảy vào sông Thái Bình tại xã Trấn Dƣơng.

- Sông Luộc: nằm ở phía Tây của huyện thuộc nhánh của sông Hồng chảy qua các xã Thắng Thủy, Trung Lập, Dũng Tiến và nhập vào sông Thái Bình tại xã Giang Biên với chiều dài 21km, chiều rộng là 30 m, sâu trung bình là 6 m vào m a cạn, 8 m vào m a lũ, tốc độ d ng chảy trung bình là 0,8 – 1,0 m3/s.

- Sông Thái Bình: nằm ở phía Đông – Đông Bắc của huyện, chiều dài đoạn chảy qua huyện là 24 km, rộng trung bình là 40 m, sâu trung bình là 2,6 m vào m a cạn, 4,5 m vào m a lũ, chảy qua các xã Giang Biên, Vĩnh An, Tân Liên, Tam Đa, Liêm Am, Lý Học, Tam Cƣờng, H a Bình, Trấn Dƣơng, với tốc độ d ng chảy trung bình 0,5 - 0,7m3/s.

- Sông Kinh Đông: chảy từ phía Tây sang phía Đông của huyện, với chiều dài 8,5 km, lấy nƣớc từ sông Hóa (xã An H a chảy ra sông Thái Bình ở xã Tân Liên, Tam Đa.

- Sông Chanh Dƣơng: có chiều dài 24,5 km bắt đầu từ xã Thắng Thủy, lấy nƣớc sông Luộc chạy dọc huyện đến cửa sông Thái Bình thuộc xã Trấn Dƣơng.

Do ảnh hƣởng của chế độ thủy văn sông Hồng và với mạng lƣới sông ng i dày đặc (bình quân 30 km2 có một sông , hàng năm các sông bồi lắng cho huyện hàng vạn tấn ph sa [22].

3.1.2. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội

a) T ực trạn p át tr ển k n tế

C ng với xu hƣớng phát triển chung của thành phố Hải Ph ng, trong những năm qua, nền kinh tế của huyện Vĩnh Bảo đã có những chuyển biến tích cực và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng về nhiều mặt, hạ tầng tiếp tục phát triển nhƣ giao thông, thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo dục; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc nâng cao [23]. Điển hình là năm 2014, huyện Vĩnh Bảo đã đạt hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ cũng nhƣ các chỉ tiêu kinh tế đặt ra, cụ thể:

- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 10,16% năm, trong đó: + Nông nghiệp - thủy sản tăng: 2,5%

+ Công nghiệp - xây dựng tăng: 17,7% + Thƣơng mại - dịch vụ tăng:17,4%

- Giá trị sản xuất nông nghiệp - thủy sản tăng: 2,57% - Giá trị sản xuất công nghiệp - XD tăng: 16,8%. - Giá trị thƣơng mại - dịch vụ tăng: 17,75 %

- Cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch khá nhanh theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Cụ thể:

+ Nông nghiệp - thủy sản: 43,56% + Công nghiệp - xây dựng: 27,59% + Thƣơng mại - dịch vụ: 28,85%

- Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp (theo giá trị thực tế: Trồng trọt: 45,14%, chăn nuôi - thủy sản: 51,1%, dịch vụ nông nghiệp: 3,76% .

- Khu vực kinh tế nông nghiệp những năm qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật, thực sự đóng vai tr thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển. Cụ thể: năng suất lúa cả năm ha canh tác đạt 12,96 tấn ha; giá trị sản phẩm trổng trọt - thủy sản 1ha đạt: 146 triệu đồng ha năm (theo giá cố định năm 2010 , theo giá thực tế đạt 169 triệu đồng ha năm.

b) Dân số, lao độn

Dân số trung bình năm 2014 là 173.082 ngƣời, trong đó nam có 84.190 ngƣời (chiếm 48,64% và nữ có 88.892 ngƣời (chiếm 51,36% ; dân số thành thị có 7.480 ngƣời (chiếm 4,32% và dân số nông thôn là 165.602 ngƣời (chiếm 95,68% ; dân số nông nghiệp là 126.361 ngƣời (73,01% và dân số phi nông nghiệp là 46.721 ngƣời (26,99% .

Mật độ dân số của huyện là 959 ngƣời km2, phân bố không đồng đều. Trong đó mật độ cao nhất là thị trấn Vĩnh Bảo (2.505 ngƣời km2 , và thấp nhất là xã Trấn Dƣơng với mật độ 543 ngƣời km2.

Năm 2014, số ngƣời trong độ tuổi lao động của huyện là 94.550 ngƣời, chiếm 54,25% dân số toàn huyện; trong đó những ngƣời có khả năng lao động là 93.200 ngƣời (số ngƣời trong độ tuổi có khả năng lao động đang đi học phổ thông là 8.100 ngƣời , ngƣời mất khả năng lao động là 1.350 ngƣời.

Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện chƣa thật hợp lý, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp do tính chất thời vụ nên vẫn c n tình trạng thiếu việc làm, năng suất lao động thấp. Nguồn lao động khá dồi dào song số lƣợng lao động qua đào tạo chƣa cao.

c) T ực trạn p át tr ển đô t ị

Thị trấn Vĩnh Bảo là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội và là đô thị duy nhất trên địa bàn huyện. Trong những năm qua bộ mặt thị trấn đã có nhiều thay đổi, các công trình xây dựng cơ bản đã và đang đƣợc đầu tƣ xây dựng. Hệ thống nƣớc sạch, điện chiếu sáng cho sinh hoạt khu dân cƣ khu đô thị phát triển mạnh, 100% ngƣời dân thị trấn đã đƣợc sử dụng nƣớc sạch, 100% số hộ d ng điện. Mạng lƣới giao thông thị trấn khá đầy đủ, có Quốc lộ 10 và Quốc lộ 37 chạy qua, tạo điều kiện thuận lợi cho thông thƣơng, giao lƣu, trao đổi hàng hóa trong và ngoài thị trấn. Mạng lƣới thông tin liên lạc, bƣu điện, phát thanh truyền hình, các dịch vụ ngân hàng, thƣơng mại… cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

d) Cơ sở ạ tần kỹ t uật

Đầu tƣ xây dựng cơ bản gắn với Quy hoạch và phát triển đô thị đƣợc tập trung. Nhiều hạng mục, công trình xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đƣợc quan tâm đầu tƣ. Nhiều công trình trọng điểm đƣợc đầu tƣ, xây dựng, nâng cấp, đƣợc nhân dân đồng tình cao điển hình là một số tuyến đƣờng giao thông nhƣ: Quốc lộ 10 10 chạy qua huyện Vĩnh Bảo với chiều dài 14,5 km qua 09 xã và 01 thị trấn (từ cầu Quý Cao Km 60 + 500 đến Cầu Nghìn , tỉnh lộ 17A, đƣờng Hàn Hóa,…

3.2. Giới thiệu về phƣơng án quy hoạch sử dụng đất của huyện Vĩnh Bảo đến năm 2020 đến năm 2020

Mục tiêu chung trong quy hoạch sử dụng đất của huyện là xây dựng huyện trở thành huyện công nghiệp, dịch vụ, là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ của thành phố, nâng cao r rệt mức sống nhân dân, đảm bảo vững chắc về quốc ph ng, an ninh. Một số nội dung quy hoạch sử dụng đất của huyện đến năm 2020 nhƣ sau [23]:

Đất nông nghiệp: Năm 2014, đất nông nghiệp của huyện có 12.812,45 ha, chiếm 69,88% tổng diện tích đất tự nhiên. Quy hoạch phát triển không gian của huyện giai đoạn 2015-2020 thì có khoảng 15-20% đất nông nghiệp sẽ đƣợc thu hồi để chuyển sang đất phi nông nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển của huyện.

Đất phi nông nghiệp: Theo số liệu kiểm kê 2014, diện tích đất phi nông nghiệp của huyện là 5.397,04 ha chiếm 29,44% diện tích đất tự nhiên. Trong kì quy hoạch, đất phi nông nghiệp chu chuyển nội bộ là 30,29 ha và tăng thêm 2.001,87 ha từ các loại đất nông nghiệp và đất chƣa sử dụng.

Đất ở: Năm 2014, đất ở của huyện có 999,25 ha , chiếm 18,51% diện tích đất tự nhiên. Trong kì quy hoạch, đất ở đô thị tăng 86,23 ha để phát triển các khu đô thị mới, thị trấn, thị tứ và mở rộng khu dân cƣ cũ.

Đất cơ sở giáo dục và đào tạo: Năm 2014, đất cơ sở giáo dục và đào tạo có 59,13 ha, chiếm 1,1% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong kì quy hoạch, để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục và đào tạo thì đất cơ sở giáo dục tăng thêm 40,57 ha, đến năm 2020 đất cơ sở giáo dục và đào tạo có 99,70 ha chiếm 1,85% tổng diện tích đất tự nhiên.

Bản 3.1. Cơ cấu sử d n đất uyện Vĩn Bảo năm 2014 [21]

TT LOẠI ĐẤT Diện tích Cơ cấu

(%)

Tổng diện tích đất tự nhiên 18.334,17 100,00

1 Nhóm đất nông nghiệp NNP 12.812,45 69,88

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 11.601,15 63,28

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1.094,08 5,96

1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 117,22 0,64

2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 5.397,04 29,44

2.1 Đất ở OCT 999,25 5,45

2.2 Đất chuyên d ng CDG 3.420,30 18,66

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 47,88 0,26

2.4 Đất cơ sở tín ngƣỡng TIN 23,98 0,13

2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ NTD 242,21 1,32

2.6 Đất sông, ng i, kênh, rạch, suối SON 654,24 3,57

2.7 Đất có mặt nƣớc chuyên d ng MNC 7,30 0,04

2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,87 0,01

3 Nhóm đất chƣa sử dụng CSD 124,68 0,68

Đất khu công nghiệp: Năm 2014, đất khu công nghiệp có 62,65 ha chiếm 1,16% diện tích đất tự nhiên. Trong kì quy hoạch, diện tích đất công nghiệp tăng thêm 211,72 ha. Đến năm 2020, đất công nghiệp có 274,73 ha, chiếm 5% tổng diện tích đất tự nhiên.

Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Năm 2014, đất nghĩa trang, nghĩa địa có 242,21 ha chiếm 4,49% diện tích đất tự nhiên. Trong kì quy hoạch, đất nghĩa trang nghĩa địa đƣợc thêm 17,48 ha, đồng thời có 4,52ha đƣợc chuyển đổi sang mục đích khác. Nhƣ vậy, cuối kì quy hoạch sẽ có 255,17 ha, chiếm 4,73% tổng diện tích đất tự nhiên.

Đất bãi thải, xử lý chất thải: Năm 2014, đất xử lý, chôn lấp rác thải nguy hại có 13,99 ha chiếm 0,26% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong kì quy hoạch, diện tích đất bãi thải, xử lý chất thải tăng 14,15 ha. Đến năm 2020 diện tích đất sẽ có 28,14 ha, chiếm 0,52% tổng diện tích đất tự nhiên.

3.3. Kết quả thử nghiệm

3.3.1. Chuẩn bị dữ liệu đầu vào

a) C uẩn bị dữ l ệu

Để đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của một số đối tƣợng quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng, tác giả đã thu thập một số tài liệu có liên quan nhƣ:

- Các nguồn tài liệu bản đồ:

+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 tỷ lệ 1:25.000 huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng;

+ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỷ lệ 1:25.000 huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Ph ng;

+ Bản đồ địa hình huyện Vĩnh Bảo thành lập năm 2015 tỷ lệ 1:25.000 của khu vực huyện.

- Các tài liệu về báo cáo, thuyết minh:

+ Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020; kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2015 – 2019 huyện Vĩnh Bảo;

+ Báo cáo thuyết minh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Bảo năm 2018.

b) C uẩn óa dữ l ệu

Muốn kết quả đánh giá tính hợp lý cho đối tƣợng quy hoạch có độ tin cậy cao thì đ i hỏi nguồn dữ liệu đầu vào phải chính xác. Do vậy, công tác chuẩn hóa dữ liệu đóng vai tr quan trọng trong quy trình tính toán. Dữ liệu đầu vào đa dạng và có thể đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau vì vậy cần phải đƣợc thống nhất trong cơ sở dữ liệu của ArcGIS. Cụ thể là dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo là dữ liệu bản đồ số và đƣợc thu thập ở định dạng *.dgn (Microstation ; dữ liệu điểm độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng​ (Trang 44)