Các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng​ (Trang 38)

p ân bố k ôn an của các đố tượn tron quy oạc sử dn đất

2.2.Các chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án

quy hoạch sử dụng đất

Các phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đƣợc xây dựng trên cơ sở có sự hiệp thƣơng (thông qua hội nghị, hội thảo để thoả thuận và lấy ý kiến đóng góp với các ban ngành liên quan về nhu cầu diện tích, loại đất và phạm vi phân bố sử dụng. Bố trí đất đai với cơ cấu hợp lý theo không gian bằng cách khoanh xác định các loại đất chính. Để đánh giá đƣợc tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất nhất thiết phải có những tiêu chí để đánh giá, đó là những tiêu chí đƣợc sử dụng trong việc lựa chọn vị trí quy hoạch tối ƣu, tuy nhiên nó cũng đƣợc sử dụng để đánh giá lại phƣơng án quy hoạch đó xem có hợp lý hay không.

Mỗi một loại hình sử dụng đất đều có những nét đặc trƣng riêng vì thế chúng có những tiêu chí riêng để đánh giá. Có thể thấy rằng các tiêu chí

đánh giá hoặc phân tích cho việc lựa chọn vị trí của các loại hình sử dụng đất có thể nhóm về 3 nhóm tiêu chí cơ bản: môi trƣờng; xã hội và kinh tế. Việc quy hoạch một đối tƣợng sử dụng đất (loại hình sử dụng đất nào đó đều liên quan chặt chẽ đến 3 yếu tố cơ bản trên, quy hoạch đó phải đảm bảo đƣợc về mặt môi trƣờng sống (không gây ô nhiễm hay hủy hoại môi trƣờng sống,... , phải mang lại lợi ích về kinh tế (nhƣ tiết kiệm chi phí, hiệu quả kinh tế cao,... , phải tạo sự ổn định xã hội (có sự đồng thuận xã hội, đảm bảo an ninh, quốc ph ng,...).

Tiêu chí đánh giá chính là cơ sở để xác định những chỉ tiêu cụ thể cần d ng để đánh giá. Ví dụ, đánh giá quy hoạch đất cơ sở giáo dục – đào tạo, trong nhóm tiêu chí về xã hội ta có tiêu chí càng gần khu dân cƣ nông thôn càng tốt, từ đây ta thấy đƣợc chỉ tiêu cần d ng để đánh giá quy hoạch đất cơ sở giáo dục – đào tạo là khoảng cách đến khu dân cƣ nông thôn. Nhƣ vậy về cơ bản tiêu chí luôn đi kèm với nó là các chỉ tiêu, một tiêu chí có thể có một hoặc nhiều chỉ tiêu đi kèm. Các tiêu chí cũng nhƣ chỉ tiêu đánh giá luôn luôn phụ thuộc vào đặc điểm của từng loại đối tƣợng đánh giá cũng nhƣ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực cần đánh giá.

2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất cụm công nghiệp

Đất cụm công nghiệp là đất để xây dựng tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập.

Trên diễn đàn MethodFinder (http: methodfinder.de một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu ứng dụng GIS để đánh giá lựa chọn vị trí quy hoạch khu công nghiệp vừa và nhỏ cho một quận, có 6 tiêu chí đánh giá đƣợc đƣa ra bao gồm:

1. Phải đảm bảo cung cấp đủ lao động cho khu công nghiệp; 2. Sự chấp thuận của cộng đồng;

3. Dễ dàng tiếp cận giao thông chính;

4. Phải đảm bảo yếu tố môi trƣờng cho khu dân cƣ và đô thị;

5. Khu vực quy hoạch cần đáp ứng tốt các yếu tố điện, nƣớc, gas,...; 6. Khu vực quy hoạch phài đảm bảo các yếu tố xây dựng thông thƣờng. Ví dụ, giá cả hợp lý, địa chất ổn định,…

Các chỉ tiêu d ng để đánh giá là: mật độ dân số; khoảng cách đến đƣờng giao thông chính; khoảng cách đến khu dân cƣ; khoảng cách đến khu vực nông nghiệp; khoảng cách đến nguồn nƣớc (lớn hơn 500 m đến nƣớc mặt, lớn hơn 1 km dọc theo các kênh dẫn nƣớc điều này để đảm bảo nguồn nƣớc không bị ô nhiễm bởi các hoạt động công nghiệp tại vị trí quy hoạch; khoảng cách đến đƣờng ống dẫn dầu; khoảng cách đến đƣờng ống nƣớc sinh hoạt; khoảng cách đến trạm cấp gas; khoảng cách đến trạm cấp điện; khoảng cách đến bến bãi, nhà kho.

Gần đây, trong một công trình đánh giá quy hoạch đất khu công nghiệp ở Nam Phi, Gecko và Saiea đã sử dụng bộ chỉ tiêu gồm 4 nhóm chỉ tiêu [33]: chỉ tiêu đa dạng sinh học (gồm 6 chỉ tiêu phụ ; chỉ tiêu xã hội (gồm 4 chỉ tiêu phụ ; chỉ tiêu cơ sở hạ tầng (gồm 10 chỉ tiêu phụ ; chỉ tiêu kinh tế (gồm 20 chỉ tiêu phụ . Các chỉ tiêu này đƣợc d ng để so sánh giữa 5 vị trí cần đánh giá để xây dựng khu công nghiệp. Các chỉ tiêu trong 3 nhóm đầu đƣợc cho điểm từ 0 (ít ảnh hƣởng đến 5 (ảnh hƣởng rất lớn . Cuối c ng, trong mỗi nhóm đƣợc tính tổng điểm và phân cấp cho các vị trí xem xét quy hoạch. Các chỉ tiêu trong nhóm kinh tế không đƣợc tính điểm nhƣ ở các nhóm chỉ tiêu trƣớc. Ở đây bài toán chi phí và lợi ích đƣợc đƣa ra và vị trí quy hoạch có 5 nhƣng lại đánh giá cho 6 phƣơng án vì có một phƣơng án đƣợc chia thành 2 phƣơng án phụ.

Ở nƣớc ta, các tiêu chí để đánh giá lựa chọn vị trí quy hoạch khu công nghiệp cũng đã đƣợc thể hiện trong Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QCXDVN 01: 2008 BXD do Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 04 2008 QĐ-BXD ngày 3 4 2008. Với việc phân loại các loại hình sản xuất công nghiệp và khoảng cách an toàn t y theo loại hình sản xuất và mức độ độc hại. Vị trí các xí nghiệp phải đảm bảo không gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng sống của khu dân cƣ:

- Những xí nghiệp có thải chất độc hại, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng phải ở cuối hƣớng gió chính, cuối các d ng sông, suối so với khu dân cƣ;

- Tu theo tác động độc hại tới môi trƣờng và khối lƣợng vận tải ra vào nhà máy mà bố trí nhƣ sau:

+ Bố trí ở ngoài phạm vi đô thị: các xí nghiệp d ng các chất phóng xạ mạnh hoặc dễ gây cháy nổ; các bãi phế liệu công nghiệp có quy mô lớn hoặc chứa các phế liệu nguy hiểm.

+ Bố trí ở xa khu dân dụng: các xí nghiệp độc hại cấp I và cấp II.

+ Đƣợc phép bố trí ngay trong khu dân cƣ: các xí nghiệp có chất thải và mức độ gây ồn, gây rung chấn đảm bảo tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cƣ, và phải đƣợc kiểm soát nghiêm ngặt về các tiêu chí môi trƣờng.

2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải

Đất bãi thải, xử lý chất thải là đất sử dụng làm bãi để chất thải, rác thải, làm khu xử lý chất thải, rác thải nằm ngoài các khu công nghiệp.

Theo TCXD 261:2001 - Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành và Thông tƣ liên tịch số 01 2001 TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 01 2001 “Hƣớng dẫn thực hiện các quy định bảo vệ môi trƣờng đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn”, các tiêu chí đƣợc đƣa ra để lựa chọn vị trí quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn nhƣ sau:

- Bãi chôn lấp phải đƣợc xây dựng ở vị trí ph hợp với quy hoạch chung đã đƣợc phê duyệt.

- Lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chôn lấp phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên nhƣ khí hậu, địa hình, địa chất, thủy văn,… nên chọn khu vực đất hoang hóa, tính kinh tế không cao hoặc khu vực đang sử dụng nhƣng hiệu quả sử dụng đất thấp. Địa điểm xây dựng bãi chôn lấp phải bảo đảm đƣợc các yêu cầu về cách ly vệ sinh và khai thác lâu dài.

- Khoảng cách từ bãi chôn lấp đến các công trình xây dựng đƣợc quy định nhƣ trong bảng 2.1 [18].

Theo TCVN 6696: 2009 [19] về chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - yêu cầu chung về bảo vệ môi trƣờng thì tiêu chí lựa chọn vị trí xây dựng bao gồm:

- Bãi chôn lấp không đƣợc đặt vị trí trong những khu vực hàng năm bị ngập lụt hoặc có nguy cơ bị ngập lụt, khu vực có tiềm năng lớn về nƣớc ngầm;

- Vị trí bãi chôn lấp phải có khoảng cách an toàn môi trƣờng đến các đô thị, cụm dân cƣ, sân bay, các công trình văn hóa du lịch, v.v và đến các công trình khai thác nƣớc ngầm.

Trong thiết kế mặt bằng tổng thể phải chú ý đặc biệt đến hƣớng gió chính và hƣớng dốc của địa hình. Khu làm việc và phục vụ sinh hoạt của bãi chôn lấp phải đƣợc đặt ở đầu hƣớng gió chính. Tất cả các khu làm việc và các công trình phải ở trong phạm vi của bãi chôn lấp. Các yêu cầu k thuật trong thiết kế các loại bãi chôn lấp, giải pháp thiết kế và danh mục các hạng mục công trình của bãi chôn lấp cụ thể theo TCXDVN 261:2001 [18].

Bản 2.1. K oản các c o p ép từ bã c ôn lấp c ất t ả rắn s n oạt đến các côn trìn xây dựn

Đối tƣợng cần cách ly

Đặc điểm và quy mô các công trình

Khoảng cách tới bãi chôn lấp (m) Bãi chôn lấp nhỏ và vừa Bãi chôn lấp lớn Bãi chôn lấp rất lớn Đô thị Các thành phố, thị xã ≥ 3000 ≥ 5000 ≥ 15000 Sân bay, các KCN, hải cảng Quy mô nhỏ đến lớn ≥ 1000 ≥ 2000 ≥ 3000 Thị trấn, thị tứ, cụm dân cƣ ở đồng bằng và trung du ≥15 hộ Cuối hƣớng gió chính Các hƣớng khác ≥ 1000 ≥ 3000 Cụm dân cƣ miền núi ≥15 hộ, c ng khe núi (có dòng chảy xuống ≥ 3000 ≥ 5000 ≥ 5000 Công trình khai thác nƣớc ngầm CS <100m3/ng CS 100-10000m3/ng CS ≥10000m3/ng ≥ 50 ≥ 100 ≥ 500 ≥ 100 ≥ 500 ≥ 1000 ≥ 500 ≥ 1000 ≥ 5000 Khoảng cách từ

đƣờng giao thông tới bãi chôn lấp

Quốc lộ, tỉnh lộ ≥ 100 ≥ 300 ≥ 500

Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CỦA ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP

TRONG PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN V NH BẢO THÀNH PHỐ HẢI PH NG

3.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý

Huyện Vĩnh Bảo nằm ở phía Tây Nam thành phố Hải Ph ng, cách trung tâm thành phố 40 km, nằm trên v ng hạ lƣu và cửa sông Thái Bình, sông Hóa đổ ra biển Đông, phía Đông Bắc đồng bằng sông Hồng. Tọa độ địa lý từ 20035’49’’ đến 20046’06’’ vĩ độ Bắc và từ 106024’11’’ đến 106040’00’’ kinh độ Đông [22].

- Phía Đông Bắc và Đông giáp huyện Tiên Lãng;

- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Tứ K - tỉnh Hải Dƣơng; - Phía Nam giáp huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình;

- Phía Tây Nam giáp huyện Qu nh Phụ - tỉnh Thái Bình.

Trên địa bàn huyện có các trục giao thông đƣờng bộ quan trọng chạy qua nhƣ Quốc lộ 10, Quốc lộ 37, tỉnh lộ 17A, 17B,… Quốc lộ 10 chạy qua huyện dài 15 km theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam nối Vĩnh Bảo với thành phố Hải Ph ng và các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định; Quốc lộ 37 chạy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam nối huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình – Vĩnh Bảo với tỉnh Hải Dƣơng [22].

b. Địa ìn , địa mạo

Vĩnh Bảo là huyện đồng bằng không có đồi núi, độ cao dao động từ 1 đến 2 m so với mực nƣớc biển. Nhìn chung địa hình nghiêng từ Tây – Tây Bắc đến Đông – Đông Nam nhƣng có những khu vực thấp trũng hay gò cao hơn so với địa hình chung [22].

Huyện Vĩnh Bảo nằm trong v ng có nền địa chất công trình thuộc loại yếu của thành phố Hải Ph ng. Cấu tạo địa chất điển hình là lớp trầm tích sông lắng động. Cơ cấu của đất trẻ, chủ yếu là sét, b n, cát, cƣờng độ chịu tải kém. Nhìn chung, việc xây dựng cơ sở sở hạ tầng cũng nhƣ xây dựng các công trình khác ở Vĩnh Bảo không đƣợc thuận lợi do phải đầu tƣ, gia cố nền móng làm tăng giá thành công trình [22].

c. K í ậu

Khí hậu của huyện Vĩnh Bảo mang nét đặc trƣng về khí hậu nhiệt đới gió m a của v ng đồng bằng châu thổ sông Hồng, chịu ảnh hƣởng của biển, hình thành 2 m a r rệt: m a đông lạnh khô hanh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, cuối đông ẩm ƣớt, nhiệt độ thấp nhất từ 5 – 10o

C vào tháng 12 và tháng 1; mùa hè nóng, mƣa nhiều, nhiệt độ cao nhất từ tháng 6 đến tháng 7 có

thể lên tới 35o

C - 38oC, có bão vào khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 10. Nhiệt độ trung bình năm từ 23o

C - 24oC.

Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1.708 mm trong đó lƣợng mƣa trung bình trong m a mƣa là 1.449 mm chiếm 80 – 85% lƣợng mƣa cả năm, mƣa có cƣờng độ khá lớn, lƣợng mƣa trung bình ngày đạt trên 20 mm, lƣợng mƣa ngày có thể lên tới 300 mm, gây ngập úng cả khu dân cƣ và trên đồng ruộng, ảnh hƣởng đến đời sống và sản xuất ngƣời dân. M a khô số ngày mƣa ít, lƣợng mƣa trung bình ngày chỉ đạt 3 – 4 mm. Số ngày mƣa bình quân là 197 ngày năm.

Độ ẩm trung bình năm là 82%, thấp nhất vào tháng 11 – 12, cao nhất vào tháng 3 – 4. Lƣợng bốc hơi hàng năm khoảng 740 mm, lƣợng bốc hơi các tháng m a mƣa là 423 mm, bốc hơi các tháng m a khô là 317 mm.

Hƣớng gió thịnh hành ở m a đông là Đông Bắc, m a hè thịnh hành gió Nam và gió Đông Nam. Tốc độ gió trung bình năm từ 2,8 m s - 7 m/s.

Vĩnh Bảo thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của bão từ biển Đông. Bão và giông tập trung vào các tháng 5 – 9. Bão là mối đe dọa đến đời sống và ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp. Hàng năm Vĩnh Bảo phải chịu ảnh hƣởng trực tiếp của ít nhất 1 – 2 cơn bão [22].

d. T ủy văn

Vĩnh Bảo là một hợp phần của châu thổ sông Hồng, song do đặc trƣng của điều kiện tự nhiên, thủy văn của Vĩnh Bảo chịu ảnh hƣởng của hệ thống sông Hồng thông qua các sông lớn nhƣ sông Hóa, sông Thái Bình, sông Luộc, sông Đào, sông Kinh Đông, sông Chanh Dƣơng.

- Sông Hóa: nằm ở phía Tây Nam của huyện, có chiều dài 35 km, có chiều rộng trung bình 50 m, sâu trung bình là 4 m m a cạn, 6 m vào m a lũ, tốc độ d ng chảy trung bình 0,3 – 0,5 m3 s. Sông Hóa bắt nguồn từ sông Luộc (xã Thắng Thủy chạy qua các xã An H a, Hiệp H a, Hƣng Nhân, Cao Minh, Tam Cƣờng, Cổ Am và chảy vào sông Thái Bình tại xã Trấn Dƣơng.

- Sông Luộc: nằm ở phía Tây của huyện thuộc nhánh của sông Hồng chảy qua các xã Thắng Thủy, Trung Lập, Dũng Tiến và nhập vào sông Thái Bình tại xã Giang Biên với chiều dài 21km, chiều rộng là 30 m, sâu trung bình là 6 m vào m a cạn, 8 m vào m a lũ, tốc độ d ng chảy trung bình là 0,8 – 1,0 m3/s.

- Sông Thái Bình: nằm ở phía Đông – Đông Bắc của huyện, chiều dài đoạn chảy qua huyện là 24 km, rộng trung bình là 40 m, sâu trung bình là 2,6 m vào m a cạn, 4,5 m vào m a lũ, chảy qua các xã Giang Biên, Vĩnh An, Tân Liên, Tam Đa, Liêm Am, Lý Học, Tam Cƣờng, H a Bình, Trấn Dƣơng, với tốc độ d ng chảy trung bình 0,5 - 0,7m3/s.

- Sông Kinh Đông: chảy từ phía Tây sang phía Đông của huyện, với chiều dài 8,5 km, lấy nƣớc từ sông Hóa (xã An H a chảy ra sông Thái Bình ở xã Tân Liên, Tam Đa.

- Sông Chanh Dƣơng: có chiều dài 24,5 km bắt đầu từ xã Thắng Thủy, lấy nƣớc sông Luộc chạy dọc huyện đến cửa sông Thái Bình thuộc xã Trấn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trong đánh giá tính hợp lý về phân bố không gian của đất phi nông nghiệp trong phương án quy hoạch sử dụng đất huyện vĩnh bảo, thành phố hải phòng​ (Trang 38)