2.5.1. KAP của ngƣời dân tộc Dao
- Kiến thức: chia làm 3 mức (phụ lục 3)
Trung bình: trả lời đúng từ 50- 80 % các câu hỏi
Kém: trả lời đúng < 50% các câu hỏi - Thái độ: đánh giá 2 mức (phụ lục 3)
Đồng ý
Không đồng ý
- Thực hành: Đúng và chưa đúng (phụ lục 3)
2.5.2. Cách phân loại nhà tiêu
- Loại nhà tiêu hợp vệ sinh: nhà tiêu hai ngăn, chìm có ống thông hơi, thấm dội nước, tự hoại
- Loại nhà tiêu không hợp vệ sinh: nhà tiêu một ngăn, nhà tiêu đào, nhà tiêu cầu, nhà tiêu xả thẳng xuống ao.
- Nhà tiêu hai ngăn hợp vệ sinh: Đạt tất cả các tiêu chí chính và đạt ít nhất 4 tiêu chí phụ trở lên trong bảng kiểm đánh giá vệ sinh của nhà tiêu hai ngăn - Nhà tiêu chìm có ống thông hơi hợp vệ sinh: Đạt tất cả các tiêu chí chính và đạt ít nhất 4 tiêu chí phụ trở lên trong bảng kiểm đánh giá vệ sinh của nhà tiêu chìm có ống thông hơi
- Nhà tiêu thấm dội nước hợp vệ sinh: Đạt tất cả các tiêu chí chính và đạt ít nhất 3 tiêu chí phụ trở lên trong bảng kiểm đánh giá vệ sinh của nhà tiêu thấm dội nước
- Nhà tiêu tự hoại hợp vệ sinh: Đạt đầy đủ các tiêu chí chính và đạt ít nhất 3 tiêu chí phụ trở lên trong bảng kiểm đánh giá vệ sinh của nhà tiêu tự hoại
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Nghiên cứu định lượng: xử lý số liệu trên phần mềm Epidata, SPSS 18.0 - Nghiên cứu định tính: gỡ băng, ghi chép lại dưới dạng hộp kết quả và nhận định kết quả
- Tập huấn cho điều tra viên trước khi điều tra, có giám sát viên tham gia giám sát
- Thực hiện thu thập thông tin phỏng vấn, quan sát nhà tiêu hộ gia đình theo bảng kiểm có sự thống nhất cách điều tra giữa các cán bộ điều tra
- Các đối tượng không nói được tiếng kinh thì cần có người phiên dịch của địa phương hỗ trợ phiên dịch.
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu
- Điều tra, phỏng vấn những đối tượng tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu, sẵn sàng hợp tác tốt, cam kết giữ bí mật thông tin được cung cấp.
- Nghiên cứu này được thông báo cho chính quyền địa phương về quy mô, thời gian tiến hành và cam kết không có bất cứ ảnh hưởng nào đến phong tục, tập quán hay sức khỏe cộng đồng
- Trong quá trình nghiên cứu không gây ra bất cứ một hậu quả xấu nào
- Đề tài được thông qua hội đồng bảo vệ đề cương của trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng và sử dụng nhà tiêu của ngƣời dân tộc Dao ở 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu là chủ HGĐ dân tộc Dao tại 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Thông tin chung về đối tượng Số lượng Tỉ lệ %
Tuổi < 25 23 2,6 25- 59 800 89,2 ≥ 60 74 8,2 Giới Nam 834 93 Nữ 63 7 Trình độ học vấn Mù chữ 103 11,5 Biết đọc, biết viết 537 59,9 Tiểu học 254 28,3
THCS 3 0,3
THPT 0 0
TC, CĐ, ĐH 0 0
*Nhận xét:
- Đối tượng nghiên cứu chủ yếu trong độ tuổi 25- 59 (89,2%), trong đó tỷ lệ chủ hộ là nam giới chiếm đa số (93%).
- Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu nhìn chung còn rất thấp. Chủ yếu người dân ở đây chỉ biết đọc, biết viết (59,9%). Trình độ tiểu học (28,3%), THCS (0,3%). Tỷ lệ mù chữ còn khá cao (11,5%) và không có người dân nào đạt trình độ THPT, trung cấp, cao đẳng, đại học (0%).
Biểu đồ 3.1: Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu *Nhận xét:
Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu trong nghiên cứu này chủ yếu là nông dân (99%). Những ngành nghề khác chiếm tỷ lệ rất thấp: công nhân (0,1%), cán bộ công chức (0,1%), khác (0,7%), buôn bán (0%). Điều này phù hợp với địa bàn nghiên cứu vì đây là vùng nông thôn.
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ các HGĐ có nhà tiêu tại 3 xã thuộc huyện Nguyên bình, tỉnh Cao Bằng
*Nhận xét: Tỷ lệ HGĐ có nhà tiêu là 56,1%, tỷ lệ HGĐ không có nhà tiêu là 43,9%. 99 0.1 0.1 0.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nông dân Công nhân Cán bộ, công chức Khác Nghề nghiệp Nghề nghiệp 56.10% 43.90% Có nhà tiêu Không có nhà tiêu
Bảng 3.2. Tỷ lệ các loại nhà tiêu HGĐ đang sử dụng tại 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Loại nhà tiêu Số lượng Tỷ lệ %
Hai ngăn 51 10,1
Nhà tiêu chìm có ống thông hơi 3 0,6 Thấm dội nước 45 8,9
Tự hoại 4 0,8
Nhà tiêu đào 400 79,5
Tổng 503 100
*Nhận xét: Trong các loại nhà tiêu mà các hộ gia đình đang sử dụng thì loại nhà tiêu đào là chủ yếu (79,5%), tuy nhiên loại nhà tiêu này không thuộc một trong số bốn loại nhà tiêu hợp vệ sinh. Các loại nhà tiêu khác chiếm tỷ lệ thấp: nhà tiêu hai ngăn (10,1%), nhà tiêu thấm dội nước (8,9%), nhà tiêu chìm có ống thông hơi (0,6%), nhà tiêu tự hoại (0,8%).
Bảng 3.3. Đánh giá việc sử dụng nhà tiêu của các hộ gia đình tại 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Nhà tiêu Số lượng Tỷ lệ %
Hợp vệ sinh 45 8,9
Không hợp vệ sinh 458 91,1
Tổng 503 100
* Nhận xét: Trong số các hộ gia đình có nhà tiêu thì số hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh chiếm tỷ lệ còn khá thấp, chỉ chiếm 8,9%, tỷ lệ nhà tiêu không hợp vệ sinh là 91,1%
Bảng 3.4. Tỷ lệ loại nhà tiêu hai ngăn HGĐ đang sử dụng tại 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Nhà tiêu hai ngăn Số lượng Tỷ lệ %
Hợp vệ sinh 12 23,5
Không hợp vệ sinh 39 76,5
Tổng số 51 100
* Nhận xét: Đối với loại nhà tiêu hai ngăn tỷ lệ các hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là 23,5%
Bảng 3.5. Tỷ lệ loại nhà tiêu chìm có ống thông hơi HGĐ đang sử dụngtại 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Nhà tiêu chìm có ống thông hơi Số lượng Tỷ lệ %
Hợp vệ sinh 3 100
Không hợp vệ sinh 0 0
Tổng số 3 100
*Nhận xét: Đối với loại nhà tiêu chìm có ống thông hơi chỉ có 3 hộ gia đình sử dụng và cả 3 nhà tiêu này hợp vệ sinh, chiếm tỷ lệ 100%.
Bảng 3.6. Tỷ lệ loại nhà tiêu thấm dội nước HGĐ đang sử dụng tại 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Nhà tiêu thấm dội nước Số lượng Tỷ lệ %
Hợp vệ sinh 29 64,4
Không hợp vệ sinh 16 36,6
Tổng số 45 100
*Nhận xét: Đối với loại thấm dội nước tỷ lệ các hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh là 64,4%
Bảng 3.7. Tỷ lệ loại nhà tiêu tự hoại HGĐ đang sử dụng tại 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Nhà tiêu tự hoại Số lượng Tỷ lệ %
Hợp vệ sinh 1 25
Không hợp vệ sinh 3 75
Tổng số 4 100
*Nhận xét: Đối với loại nhà tiêu tự hoại chỉ có 4 hộ gia đình sử dụng và có 1 nhà tiêu hợp vệ sinh, chiếm tỷ lệ 25%
Bảng 3.8. Tỷ lệ HGĐ sử dụng nhà tiêu theo tiêu chí đánh giá bảng kiểm quan sát đối với nhà tiêu hai ngăn tại 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
STT Tiêu chí đánh giá việc sử dụng nhà tiêu Số lượng Tỷ lệ % Tiêu chí chính
1 Có nắp đậy cả 2 lỗ tiêu 29 56,9 2 Lỗ tiêu được đậy kín 32 62,7 3 Không sử dụng đồng thời 2 ngăn 25 49 4 Có đủ chất độn và thường xuyên đổ chất độn
sau mỗi lần đi đại tiện 36 70,6 5 Không lấy phân trong ngăn ủ ra trước 6 tháng 17 33,3 6 Không có mùi hôi, thối 50 98 7 Không có bọ gậy trong dụng cụ chứa nước
dội, nước tiểu 51 100 Tiêu chí phụ
1 Mặt sàn và rãnh dẫn nước tiểu sạch, không
đọng nước 20 29,2
2 Giấy bẩn được bỏ vào lỗ tiêu hoặc thùng
chứa có nắp đậy 16 31,4 3 Không có ruồi, côn trùng trong nhà tiêu 46 90,2 4 Vệ sinh xung quanh sạch sẽ 47 92,2 5 Được che chắn kín đáo, ngăn được mưa nắng 51 100
*Nhận xét:
- Trong số 7 tiêu chí chính về sử dụng nhà tiêu hai ngăn theo quy định của Bộ Y tế có 5 tiêu chí đạt trên 50%, trong đó có một tiêu chí đạt 100% đó là không có bọ gậy trong dụng cụ chứa nước dội, nước tiểu. Tuy nhiên tiêu chí quan
trọng về sử dụng nhà tiêu đó là không sử dụng đồng thời hai ngăn đạt tỷ lệ dưới 50% (49%)
- Trong số 5 tiêu chí phụ về sử dụng nhà tiêu hai ngăn theo quy định của Bộ Y tế có 3 tiêu chí đạt trên 50%, trong đó có một tiêu chí đạt 100%, đó là được che chắn kín đáo, ngăn được mưa nắng. Tuy nhiên tiêu chí quan trọng trong vấn đề sử dụng nhà tiêu đó là mặt sàn và rãnh nước tiểu sạch, không đọng nước lại chiếm tỷ lệ thấp nhất (29,2%).
Bảng 3.9. Tỷ lệ HGĐ sử dụng nhà tiêu theo tiêu chí đánh giá bảng kiểm quan sát đối với nhà tiêu thấm dội nước tại 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
STT Tiêu chí đánh giá việc sử dụng nhà tiêu Số lượng Tỷ lệ % Tiêu chí chính
1 Có đủ nước dội 43 95,6 2 Dụng cụ chứa nước dội không có bọ gậy 45 100 3 Nước từ bể chứa phân hoặc đường dẫn phân
không thấm, tràn ra mặt đất 39 86,7 4 Không có mùi hôi 40 88,9 Tiêu chí phụ
1 Mặt sàn nhà tiêu không trơn, không đọng nước,
không có rác, giấy bẩn 38 84,4 2 Giấy vệ sinh bỏ vào lỗ tiêu (giấy tự tiêu) hoặc bỏ
vào dụng cụ chứa giấy bẩn có nắp đậy 35 77,8 3 Không có ruồi, côn trùng trong nhà tiêu 11 24,4 4 Bệ xí sạch, không dính đọng phân 43 95,6 5 Được che chắn kín đáo, ngăn được nước mưa,
nắng 44 87,8
6 Vệ sinh xung quanh sạch sẽ 13 28,9
*Nhận xét:
- Trong số 4 tiêu chí chính về sử dụng nhà tiêu thấm dội nước theo quy định của Bộ Y tế tất cả các tiêu chí đạt tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ trên 50%
- Trong số 6 tiêu chí phụ về sử dụng nhà tiêu thấm dội nước theo quy định của Bộ Y tế hầu hết các tiêu chí đạt tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên có hai tiêu chí quan trọng về sử dụng nhà tiêu còn chiếm tỷ lệ thấp đó là không có ruồi, côn trùng trong nhà tiêu (24,4%) và vệ sinh xung quanh sạch sẽ (28,9%).
3.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng nhà tiêu của ngƣời dân tộc Dao tại ba xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
3.2.1. Nguồn lực, hoạt động của cán bộ y tế thực hiện chương trình vệ sinh môi trường
Bảng 3.10. Số lượng cán bộ y tế chuyên trách chương trình vệ sinh môi trường ở 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Cán bộ y tế Số lượng Tỷ lệ % Xã Phan Thanh 1/15 6,7
Xã Vũ Nông 1/13 7,7
Xã Ca Thành 1/16 6,3
* Nhận xét: Tỷ lệ cán bộ y tế chuyên tráchchương trình vệ sinh môi trường ở 3 xã tương đương nhau, tỷ lệ cán bộ ở xã Phan Thanh là 6,7%, xã Vũ Nông 7,7%, xã Ca Thành 6,3%.
Bảng 3.11. Tỷ lệ cán bộ y tế tham gia chương trình vệ sinh môi trường ở 3 xã thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
SL cán bộ Xã Cán bộ y tế xã Y tế thôn bản SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Xã Phan Thanh 2/4 50 6/11 54,5 Xã Vũ Nông 1/3 33,3 6/10 60 Xã Ca Thành 2/5 40 5/11 45,4
* Nhận xét: Tỷ lệ cán bộ y tế xã và y tế thôn bản tham gia chương trình vệ sinh môi trường ở các xã tương đương nhau. Tỷ lệ cán bộ xã và tỷ lệ y tế thôn bản ở xã Phan Thanh là 50% và 54,5%. Xã Vũ Nông 33,3% và 60%, xã Ca Thành 40% và 45,4%
Bảng 3.12. Tỷ lệ các cán bộ y tế tham gia công tác vệ sinh môi trường được tập huấn về vệ sinh môi trường
SL cán bộ Xã Cán bộ y tế xã Y tế thôn bản Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Xã Phan Thanh 1/4 25 3/6 50 Xã Vũ Nông 1/3 33,3 3/6 50 Xã Ca Thành 1/5 20 3/5 60
* Nhận xét: Tỷ lệ cán bộ y tế xã và y tế thôn bản tham gia chương trình vệ sinh môi trường được tập huấn về vệ sinh môi trường ở các xã tương đương nhau. Tỷ lệ cán bộ xã và tỷ lệ y tế thôn bản được tập huấn ở xã Phan Thanh là 25% và 50%.Xã Vũ Nông 33,3% và 50%, xã Ca Thành 20% và 60%
Bảng 3.13. Tỷ lệ cán bộ y tế tham gia công tác vệ sinh môi trường của xã đã thực hiện truyền thông về về sinh môi trường
Cán bộ Số lượng Tỷ lệ % Xã Phan Thanh 8/15 53,3 Xã Vũ Nông 7/13 53,8 Xã Ca Thành 7/16 43,8
* Nhận xét: Hầu hết các cán bộ y tế đều tham gia công tác vệ sinh môi trường và đã thực hiện truyền thông đến người dân về vệ sinh môi trường. Tỷ lệ truyền thông của các cán bộ y tế tương đương nhau ở cả 3 xã. Phan thanh (53,3%), Vũ Nông (53,8%), Ca Thành (43,8%).
Bảng 3.14. Phân bố trình độ chuyên môn của cán bộ y tế tại xã Phan Thanh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Trình độ Số lượng Bác sĩ 1 Y sĩ 1 Điều dưỡng 1 Nữ hộ sinh 1 Tổng 4
* Nhận xét: Số lượng cán bộ y tế với trình độ chuyên môn như vậy của các cán bộ y tế xã Phan Thanh là thiếu so với chuẩn theo TT 08/2007/TTLT - BYT- BNV, biên chế tối thiểu: 5 biên chế cho một trạm y tế xã. Tại xã Phan Thanh mới chỉ có 4 cán bộ y tế xã
Bảng 3.15. Phân bố trình độ chuyên môn của cán bộ y tế tại xã Vũ Nông, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Trình độ Số lượng Bác sĩ 1 Y sĩ 1 Điều dưỡng 0 Nữ hộ sinh 1 Tổng 3
* Nhận xét: Số lượng cán bộ y tế với trình độ chuyên môn như vậy của các cán bộ y tế xã Vũ Nông là thiếu so với chuẩn theo TT 08/2007/TTLT - BYT- BNV, biên chế tối thiểu: 5 biên chế cho một trạm y tế xã. Tại xã Vũ Nông mới chỉ có 3 cán bộ y tế xã
Bảng 3.16. Phân bố trình độ chuyên môn của cán bộ y tế tại xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
Trình độ Số lượng Bác sĩ 1 Y sĩ 2 Điều dưỡng 1 Nữ hộ sinh 1 Tổng 5
* Nhận xét: Số lượng cán bộ y tế với trình độ chuyên môn như vậy của các cán bộ y tế xã Ca Thành là đủ so với chuẩn theo TT 08/2007/TTLT - BYT- BNV, biên chế tối thiểu: 5 biên chế cho một trạm y tế xã. Tại xã Ca Thành hiện đã có 5 cán bộ y tế xã
* Kết quả nghiên cứu định tính
Qua cuộc phỏng vấn sâu với trạm trưởng trạm y tế các xã Phan Thanh, Vũ Nông, Ca Thành các ý kiến cho thấy rằng tuy mỗi xã đều có một cán bộ chuyên trách công tác vệ sinh môi trường nhưng tổng số lượng cán bộ y tế ở mỗi xã còn thiếu theo tiêu chuẩn. Hàng tháng cán bộ chuyên phụ trách chương trình vệ sinh môi trường cùng các cán bộ tại trạm tổ chức các buổi truyền thông sức khỏe trực tiếp đến người dân. Tuy nhiên do số lượng cán bộ y tế còn thiếu và trong các buổi truyền thông vẫn lồng ghép nhiều nội dung trong đó có vấn đề sử dụng nhà tiêu. Bên cạnh đó còn có truyền thông gián