C) Loại đất PQ Phú Quốc,
3.7. Kết quả phân tích sự tƣơng đồng giữa các OTU
Một phân tích tiếp theo đã đƣợc tiến hành, phân tích biểu đồ venn. Biểu đồ venn cho phép mô tả sự tƣơng đồng và sai khác về số lƣợng các OTU giữa 3 mẫu nghiên cứu.
Luận văn Thạc sĩ Hồ Mạnh Tường
Hình 3.7. Biểu đồ venn mô tả số lƣợng các OTU của các mẫu Trên tổng số 160 nghìn OTU của mẫu Nha Trang, 84 ngìn OTU của mẫu Phú Quốc và 64 nghìn OTU của mẫu Tuyên Quang, chỉ có 2.199 OTU tƣơng đồng giữa 3 mẫu. Sự tƣơng đồng cao nhất giữa 2 mẫu thuộc về mẫu Nha Trang và Phú Quốc là hơn 16 nghìn OTU. Sự tƣơng đồng thấp nhất giữa 2 mẫu thuộc về mẫu Tuyên Quang và Phú Quốc với hơn 2 nghìn OTU. Do đó, có thể dễ dàng nhận thấy sự đang dạng rất lớn của các hệ vi sinh vật ở các khu vực khác nhau.
Luận văn Thạc sĩ Hồ Mạnh Tường
IV. KẾT LUẬN
Đã tách chiết thành công DNA tổng số có độ tinh sạch cao, đảm bảo về nồng độ DNA của vi sinh vật ở các mẫu đất thu thập tại 3 vùng trồng dó bầu tại Việt Nam là Sơn Dƣơng (Tuyên Quang), Nha Trang (Khánh Hòa), và Phú Quốc (Kiên Giang).
Đã phân tích sự giống nhau và khác nhau của 3 hệ vi sinh vật về thành phần và số lƣợng dựa trên các trình tự thu đƣợc trên máy illumina.
Đề tài đã phân loại đƣợc 14 ngành, 16 lớp, và 21 chi trên cả 3 hệ vi sinh vật. Trong đó, 100% các trình tự của mẫu Nha Trang đã đƣợc xác định ở mức độ chi, 85% trình tự của mẫu Phú Quốc và 92% trình tự của mẫu Tuyên Quang đƣợc phân loại vào các chi mới chƣa đƣợc công bố trên ngân hàng cơ sở dữ liệu SILVA.
Luận văn Thạc sĩ Hồ Mạnh Tường
Cần các đánh giá cụ thể hơn để nghiên cứu có thể xác định đƣợc thành phần loài của các hệ vi sinh vật hệ rễ dó bầu.
Cần có thêm nhiều các nghiên cứu tiếp theo với các mục đích so sánh khả năng tạo trầm và giá trị các loại trầm của dó bầu tại các địa điểm thu mẫu.
Tiếp tục đánh giá sự ảnh hƣởng của hệ vi sinh vật tại các khu vực tới cây dó bầu và phân loại các nhóm vi sinh vật có ảnh hƣởng tới khả năng tạo trầm của cây dó bầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt