1. Tính cấp thiết của đề tài
3.1. Một số yêu cầu, định hƣớng và nhiệm vụ cơ bản trong bảo tồn và phát
và phát triển bền vững làng nghề truyền thống Phú Túc (Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội) hiện nay
3.1.1. Một số yêu cầu đối với phát triển làng nghề truyền thống hiện nay
“Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống trên quan điểm
đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, thành phố Hà Nội và huyện Phú Xuyên.”
Các chính sách về sựu phát triển bền vững làng nghề truyền thống cần phải có sự đồng bộ với công tác quy hoạch. Trong đó cần chú ý đến các chính sách về vốn, chính sách về cơ sở hạ tầng, chính sách lao động, ….
“Hoàn thiện hệ thống chính sách về làng nghề nhằm mục tiêu khuyến khích sự phất triển của các làng nghề truyền thống. Cần phục hồn và sản xuất đối với những sản phẩm, nhành nghề đang bị mai một, tuy nhiên việc phjc hồi và duy trì phải do chính nhân dân địa phƣơng quyết tâm, nỗ lực tìm hiểu nhu cầu thị trƣờng, trình độ tay nghề đội ngũ lớp nghệ nhân và lớp trẻ dám nghic dám làm. Các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, Thành phố, mang tính chất hỗ trợ cấp vốn, đãi ngộ nghệ nhân, giới thiệu sản phẩm nghề với nƣớc ngoài có chính sách ƣu đãi trong các hội chợ, lễ hột truyền thống.”
Bên cạnh đó cần phát triển một số ngành phụ liệu, phát triển nghề mới để hỗ trợ sự phát triển của nghề truyền thống.
“Bảo tồn và phát triển làng nghề phải trên quan điểm đánh giá đúng vai trò và vị trí mới của làng nghề trong điều kiện thị trƣờng mở cửa, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.”
“Bảo tồn và phát triển làng nghề trên quan điểm tận dụng lao động
“Bảo tồn và phát triển làng nghề phải trên quan điểm kết hợp yếu tố truyền thống với hiện đại, kết hợp với khoa học kĩ thuật trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôn thôn.”
“Lao động làm nghề thủ công chủ yếu là lao động thủ công, sáng tạo của những nghệ nhân và thợ lành nghề. Không giống sản phẩm công nghiệp đƣợc sản xuất đồng loạt theo công nghệ dây truyền mà mỗi sản phẩm đều đƣợc coi là một sản phẩm nghệ thuật, chứa đựng nét sáng tạo, trình độ tay nghề của ngƣời làm ra chúng. Các sản phẩm ở làng nghề truyền thống vừa phải đảm bảo tinh hữu dụng vừa phải đảm bảo tính nghệ thuật đẹp mắt. Do đó cần phải đƣợc kết hợp giữa những kỹ thuật thủ công truyền thống với kỹ năng tinh xảo.”
Vì vậy, chúng ta cần kết hợp kỹ thuật hiện đại vào từng công đoạn với bảo tồn kỹ thuật kỹ xảo thủ công độc đáo của sản phẩm.“Truyền thống hóa công nghệ hiện đại và hiện đại hóa công nghệ truyền thống”cần phải hiểu công đoạn của ngành nghề, đặc biệt ngành nghề mây tre đan công nghệ hiện đại không thể thay thế đôi tay khéo léo của các nghệ nhân. Công nghệ hiện đại chỉ nên áp dụng ở các khâu nguyên liệu và tạo độ bền của sản phẩm.
“Bảo tồn và phát triển trên cơ sở huy động mọi nguồn vốn trong dân vào phát triển kinh tế và đa dạng hóa cá loại hình tổ chức sản xuất- kinh doanh trong làng nghề.”
“Bảo tồn và phát triển làng nghề gắn với hội nhập quốc tế tạo điều kiện thuận lợi để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa địa phƣơng nói riêng và của dân tộc nói chung. Hội nhập kinh tế quốc tế còn đông vai trò động lực để mở rộng thị trƣờng và tăng giá trị xuất khẩu, việc xuất khẩu ra nƣớc ngoài không chỉ đem lại những giá trị về kinh tế - văn hóa – xã hội mà còn góp phần giới thiệu quảng bá hình ảnh của nƣớc ta với bạn bè quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho làng nghề tăng trƣởng sản xuất đẩy mạnh xuất khẩu, tạo cơ hội việc làm tuy nhiên chúng ta lại phải đối đầu với sức cạnh tranh lớn.”
“Quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống ;à một bộ phận quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã Phú Túc. Quy hoạch phát triển bền vững
làng nghề truyền thống gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng. Di tích, cảnh quan đƣợc khôi phục, phát triển các phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống trở thành những điểm du lịch.”
“Quy hoạch phát triển bền vững làng nghề truyền thống nhằm rút gọn klhoarng cách thành thị nông thôn, hình thành nông thôn mới. Bởi sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động sản xuất thủ công sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ, góp phần thực hiện mục tiêu: ly nông bất ly hƣơng. Thức đẩy sự biến đổi mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế - xã hội nông thôn. Thúc đẩy quá trình tập trung tích tụ sản xuất, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa cá cơ sở sản xuất hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất nhỏ. Từ đó ta tận dụng có hiệu quả các tiềm năng trong nông thôn. Thu nhập ngƣời dân đƣợc nâng cao, kinh tế phát triển, gia tăng quỹ phúc lợi, cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ, ngƣời dân đƣợc nâng cao mức sống về cả vật chất và tinh thần.”
“Khôi phục, bảo tồn và phát triển làng nghề phải dựa trên quan điểm phát triển kinh tế với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái và phát triển toàn diện nông thôn.”
“Nƣớc ta đi lên từ một nƣớc nông nghiệp vì vậy phát triển kinh tế nông thôn luôn luôn là một mục tiêu quân trọng trong những chính sách của Đảng và Nhà nƣớc hiện nay. Đặc biệt việc khôi phục, bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống không nằm ngoài mục tiêu đó.”
“Chính vì vậy việc bảo tồn và phát triển làng nghề cần phải có kế hoạch và biện pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng phá vỡ cảnh quan sinh thái làng nghề.”
3.1.2. Định hướng phát triển làng nghề truyền thống hiện nay
“Khôi phục và duy trì ở mức độ nhất định làng nghề sản xuất những sản phẩm truyền thống mang đậm dà bản sắc văn hóa dân tộc mà hiện nhu cầu thị trƣờng có xu hƣơng giảm sút, chuyển đổi những sản phẩm mà hiện nay thị trƣờng không còn nhu cầu.”
“Làng nghề truyền thống nhất thiết phải căn cứ và nhu cầu thị trƣờng, khả năng thâm nhập, khả năng chiếm lĩnh và khả năng mở rộng thị trƣờng của ngành nghề đó. Từ khi thực hiện nền kinh tế mở cửa, nền kinh tế đƣợc hội
nhập toàn diện, thì các sản phẩm mây tre đan ở xã Phú Túc đã có mặt tại nhiều nƣớc trên thế giới trong đó có nhiều thị trƣờng có nhu cầu lớn, thƣờng xuyên và phong phú về chủng loại hàng hóa. Đặc biệt là thị trƣờng Trung Đông – thị trƣờng này tiêu thụ nhiều sản phẩm: mây, song, cói, tre trúc,…là thị trƣờng có nhiều tiềm năng hiện nay cần đƣợc khai thác đúng mức.”
“Với làng nghề đa duy trì và phát triển đƣợc sản xuất cần có biện pháp mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất, nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, khả năng cạnh tranh sản phẩm trên thị trƣờng, đặc biệt những thị trƣờng khó tính của nƣớc ngoài.”
“Đẩy mạnh các sản phẩm của làng nghề mà nhu cầu thị trƣờng lớn, tập trung các sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn, những mặt hàng có giá trị thẩm mỹ, kinh tế cao.”
“Sản phẩm có tính độc đáo, phù hợp với thị hiếu, có tính hiện đại, có tính trang trí, có tính sử dụng: bình hoa, lồng đèn mây, bàn ghế, kệ,…”
“Phát triển thêm nhiều làng nghề mới, ngành nghề mới từ những làng thuần nông, phát triển làng nghề theo hƣớng đa dạng hóa hình thức sở hữu, tổ chức kết hợp chặt chẽ các quá trình tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong làng nghề.”
“Bảo tồn công nghệ tinh xảo, độc đáo, tập trung đổi mới, phát triển công nghệ tiên tiến hiện đại phù hợp với sản xuất, quy mô sản xuất của làng nghề.”
“Cần phải xây dựng thƣơng hiệu cho làng nghề mây tre đan cỏ tế, có vậy mới đem lại giá trị kinh tế cao và bảo tồn đƣợc làng nghề trong cơ chế thị trƣờng, tạo đƣợc công ăn việc làm tăng thu nhập cho làng nghề, nâng cao mức sống của ngƣời dân địa phƣơng.”
“Phƣơng hƣớng về mục tiêu: xã Phú Túc tiếp tục thực hiện phát triển kinh tế nông thôn, đặc biệt quan tâm đến phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp, xây dựng các mô hình phát triển bền vững, các làng nghề truyền thống theo hƣớng phát triển sản phẩm cho xuất khẩu, coi đây là thế mạnh đặc thù của địa phƣơng.”
3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm bảo tồn và phát triển bền vững làng nghề truyền thống Phú Túc( Huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội) hiện nay
3.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế - kĩ thuật
3.2.1.1. Nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ
“Tiến hành nghiên cứu phân tích thị trƣờng trong và ngoài nƣớc đối với các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp mây tre đan cỏ tế, thị trƣờng tiêu thụ các sảm phẩm mây tre đan cỏ tế trong nƣớc tập trung ở các thành phố lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đã Nẵng,…( chiếm khoảng 70%), các thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ Nhật Bản, một số nƣớc Trung Đông,… Càn nghiên cứu ƣu tiên thị trƣờng nào trƣớc, không nghiên cứu những thị trƣờng vƣợt quá khả năng của làng nghề, doanh nghiệp. Làng nghề cần nên nhắm vào sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng bậc trung.”
“Tìm hiểu rõ về về các nhà nhập khẩu cũng nhƣ xuất khẩu và thiết lập mối quan hệ với những nhà nhập khẩu, nhà buôn sỉ, bán lẻ, nhằm đa dạng hóa kênh thông tin qua đó nắm bắt đƣợc thị hiếu và nhu cầu của thị trƣờng. Việc yêu cầu các cơ quan hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại là hết sức quan trọng vì nhân lực ở các làng nghề còn thiếu, yếu nhất là những kỹ năng về công nghệ thông tin và ngoại ngữ.”
“Đối với các thị trƣờng nƣớc ngoài cần phải xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu cụ thể, cần dựa vào các đại diện thƣơng mại Việt Nam ở nƣớc ngoài làm đầu mối, nhờ các chuyên gia nƣớc ngoài giới thiệu và thiết kế các sản phẩm mới. Tạo điều kiện cho các nghệ nhân doanh nghiệp làng nghề truyền thống thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài theo phƣơng thức nhà nƣớc hỗ trợ một phần kinh phí để có những mẫu sáng tạo mới. Nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc xúc tiến thƣơng mại. Những việc cần làm để xúc tiến thƣơng mại là:”
“ Xây dựng tài liệu về sản phẩm và thiết kế các sản phẩm tinh xảo, in ấn và đóng gói đẹp. Hồ sơ làng nghề, doanh nghiệp, sản phẩm cần chú trọng các yếu tố cần thiết nhƣ: lịch sử hình thành và phát triển của làng nghề, cần nhấn mạnh ( truyền thống văn hóa, chất liệu), giới thiệu về tổ chức, nhân lực, thiết bị, nhà xƣởng,…bán sản phẩm gì, sản lƣợng hàng tháng,hàng năm, các hình
ảnh mẫu sản phẩm,… Cần chọn những sản phẩm độc đáo bởi, khách hàng sẽ bị thu hút bởi thông tin mà làng nghề cung cấp, những lợi ích củ họ trong việc kinh doanh những mặt hàng này.”
“Lập trang thông tin trên Internet. Đây là kênh thông tin quan trọng để cung cấp, cập nhật thông tin bán hàng hiệu quả và tiết kiệm kinh phí in ấn đóng gói. Điều quan trọng là xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng. Hiệp hội làng nghề cũng đã lập cổng thƣơng mại điện tử www.vietcraftb2b.com,đây là cơ hội để các làng nghề giới thiệu sản phẩm, giao dịch với khách hàng trong và ngoài nƣớc.”
Áp dụng các kỹ năng bán hàng hiện đại để từng bƣớc chuyên nghiệp hóa công tác xúc tiến bán hàng và chinh phục khách hàng.
“Xây dựng phòng trƣng bày, giới thiệu sản phẩm của làng nghề truyền thống. mỗi sản phẩm đều có thuyết minh rõ ràng ( tên sản phẩm, nguyên liệu, cơ sở sản xuất, công dụng, ….). Đây vừa là công cụ tiếp thị, là nơi bán hàng, quảng bá sản phẩm, kí kết hợp đồng điểm tham quan du lịch.”
Yếu tố quyết định để tiếp thị thành công là sự hiểu biết thị trƣờng của ngƣời làm ra nó. Yếu tố quyết định để bán hàng hoặc ký kết hợp đồng là chất lƣợng của sản phẩm. Để thực hiện đƣợc một hợp đồng đảm bảo đúng nhƣ hàng mẫu đã đƣợc khách hàng lựa chọ nhất là về màu sắc, kích cỡ, đƣờng nét, khối hình, tạo dáng,… cần phải vận động làng nghề liên kết lại, chia sẻ bí quyết, công nghệ. Các sản phẩm để xuất khẩu phải đảm bảo, chú ý về mặt chất lƣợng để tạo uy tín với khách hàng. Quan tâm đến các yếu tố đia lý, khí hậu, thời vụ bán các sản phẩm ở từng thị trƣờng.
“Mỗi năm vào khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 7 có rất nhiều hội chợ về các mặt hàng của các làng nghề truyền thống là điều kiện để các làng nghề quảng bá sản phẩm, ký kết hợp đồng. Tuy nhiên cần phải chú ý đến các thị trƣờng lớn, hợp đồng dài hạn, các thị trƣờng tiềm năng, đáp ứng sở thích của khách hàng, thậm chí là nhận hàng đơn chiếc, basb hàng thông qua các đại lý,…”
“Đối với thị trƣờng trong nƣớc coi hội chợ làng nghề là hoạt động kinh tế - văn hóa thƣờng niên. Quảng bá bằng các phƣơng tiện, mọi cơ hội sản
phẩm làng nghề truyền thống. đầu tƣ xây dựng trung tâm thƣơng mại, chuỗi cửa hàng ở địa phƣơng và các khu du lịch,… Tâm chức Trung tâm Thông tin tại các làng nghề nhằm cung cấp thông tin về thị trƣờng khoa học công nghệ. Các hiệp hội làng nghề là trung tâm tiệp cận và cung cấp thông tin.”
“Đẩy mạnh thƣơng mại điện tử, hỗ trợ các làng nghề truyền thống xây dựng hệ thống thông tin nhằm giới thiệu quảng bá sản phẩm làng nghề, xây dựng thƣơng hiệu. Tƣ vấn thành lập vá trang Web cho các làng nghề truyền thống”
“Làng nghề truyền thống xã Phú Túc cần xác định, phát triển du lịch làng nghề cũng là hình thức mở rộng thị trƣờng xuất khẩu tại chỗ.”
3.2.1.2. Xử lý và ổn định nguồn nguyên liệu
“Có thể nói đối với bất kì một ngành nghề nào nguồn nguyên liệu tạo nên sản phẩm cũng là vấn đề vô cùng quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngành nghề đó. Đặc biệt đối với các ngành nghề thủ công truyền thống, vấn đề nguồn nguyên liệu càng trở nên quan trọng gấp bội. nguyên liệu của làng nghề thủ công truyền thống thƣờng có sẵn tại địa phƣơng, quá trình khai thác vận chuyễn dễ dàng thuận tiện. Bởi trong điều kiện xã hội phong kiến trƣớc đây luôn đè cao tính khép kín của làng nghề, thông thƣơng không phát triển thì việc phát triển làng nghề mà không có nguồn nguyên liệu đi kèm là một điều không tƣởng.”
“Đối với làng nghề mây tre đan cỏ tế cũng vậy, làng nghề đã nói lên đầy đủ rõ ràng về nguồn nguyên liệu đẻ sản xuất ra các sản phẩm nghề này, đó là cây mây, cây tre, cây cói, cây tế,…một trong những nguyên liệu truyền thống của làng nghề mây tre Phú Túc. Có thể thấy rằng nguyên liệu này có thể dễ kiếm và quen thuộc với bất kì ngƣời Việt Nam nào, bởi tất cả các làng quê đều có cây mây, cây tre, cây bèo,…. Tuy nhiên cũng cần nhận thấy rằng với nguồn nguyên liệu cần phải có quá trình sơ chế nguyên liệu khá phức tạp để có thể tạo độ bền cho các sản phẩm.”
Tri thức để chọn nguyên vật liệu để làm ra đƣợc sản phẩm mây tre đan xuất khẩu là cả vấn đề lớn. theo kinh nghiệm dân gian không nên chọn nan đan bằng các loại cây bị cụt ngọn vì cây này bị sâu, các thớ đã bị sần sùi,
không liền thớ nên rất giòn, khó chẻ. Nứa khi mua không đƣợc chọn cây đốt ngắn, phải chọn nứa bánh tẻ, lúc ấy cây có đủ độ cứng, chắc, mà nan vẫn rất dẻo, dễ chẻ, dễ đan mà lâu mục, tạo đƣợc độ bền cho sản phẩm.
Các ngyên liệu trƣớc khi đƣợc đem vào đan nát cần phải qua quá trình, phơi sấy để tạo độ trắng của mây. Bởi mây, tre,.. thƣờng là những vật liệu rất