Kết quả điều tra GV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học phần điện tích điện trường lớp 11​ (Trang 26)

8. Cấu trúc hóa luận

1.3.4.2. Kết quả điều tra GV

Theo khảo sát thực tế, chúng tôi đã hảo sát ý kiến của các GV vật lý ở trƣờng THPT Mê Linh thấy rằng :

- Khi khảo sát thầy cô đã sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí cho HS hay chƣa thì có 13,7% chƣa từng, 86,3% đã từng sử dụng.

- Nhƣ vậy nhìn chung bài giảng điện tử đƣợc GV sử dụng tƣơng đối phổ biến chứng tỏ việc dạy học bằng bài giảng điện tử đang dần trở thành một phƣơng thức dạy học mới.

- Còn về GV đã thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí cho HS với những chủ đề, học phần nào thì đa số GV thƣờng sử dụng bài giảng điện tử để dạy học c c chƣơng nhƣ : Quang hình , Điện t ch. Điện trƣờng, TT, cơ sở của nhiệt động lực học, chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể…. Qua đây có thể thấy GV đang bắt đầu ứng dụng E-Learning trong bộ môn vật lý nhƣng do nhiều nguyên nhân nên việc vận dụng vào c c chƣơng vẫn còn hạn chế.

- Đối với việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí có phù hợp với bối cảnh của trƣờng mình dạy hay không? thì có 85,7% câu trả lời là có và 14,3% là không. Vậy hiện nay nhà nƣớc đang tập chung đầu tƣ cơ sở vật chất cho c c trƣờng THPT vì vậy đa số c c trƣờng đều đƣợc trang bị đầy đủ máy chiếu, thiết bị vi t nh…. . Do đó việc áp dụng E-Leaning trong dạy học vật l cũng dễ dàng hơn.

- Về sự cần thiết của việc sử dụng bài giảng điện tử dạy học phần Điện tích. Điện trƣờng thì có 30,5% cho là không cần thiết, 55,8% GV thấy cần thiết và 13,7% rất cần thiết khi sử dụng E-Learning để dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng. Từ đây có thể thấy việc sử dụng bài giảng điện tử dạy học phần Điện t ch. Điện trƣờng có ý nghĩa rất lớn. Nó giúp chúng ta cung cấp đƣợc các hình ảnh, clip trừu tƣợng về Điện t ch. Điện trƣờng mà ta không thể mô tả rõ cho HS đƣợc.

- Việc thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học môn Vật lí có những hó hăn sau: nó là hoạt động mới n n GV chƣa có inh nghiệm chiếm 22,4%, chƣa có tài liệu hƣớng dẫn GV 35,73%, kỹ năng công nghệ của GV hạn chế 12% và nguồn học liệu để thiết kế bài giảng hạn chế chiếm 29,87%.

Vậy nhìn chung việc sử dụng E-Learning trong dạy học đang còn gặp một số hó hăn nhƣ về học liệu hƣớng dẫn, tinh thần học hỏi cũng nhƣ ỹ năng vi tính của GV vẫn còn hạn chế vì vậy nên chúng ta cần phải đƣa ra phƣơng hƣớng giải quyết để giúp E-Leaning đƣợc sử dụng nhiều hơn.

- Về sử dụng bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học môn Vật lí có những hó hăn gì đối với GV thì chủ yếu do GV chƣa thành thạo sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học 25,2% còn nguyên nhân lớn nhất do mất nhiều thời gian chuẩn bị 57,43% và GV chƣa có ỹ năng tổ chức dạy học với bài giảng E-learning 20,37%. Sử dụng E-learning vẫn đang còn là phƣơng ph p mới với các GV, có một phần GV vẫn còn chƣa quen và chƣa có inh nghiệm khi sử dụng nó trong dạy học đây cũng là hó hăn lớn trong việc áp dụng E-Learning. Ngoài còn vì khi tạo bài giảng E- leaning cũng tốn khá nhiều thời gian và công sức của GV.

- Kết quả khảo sát khi sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn Vật lí, GV thấy có những ƣu điểm nào đối với HS thì có 24,55% ý kiến cho rằng giúp HS hiểu rõ hơn iến thức Vật lí 24,55%, 12,46% giảm thời gian học của HS, 2,25 giúp HS nhớ lâu kiến thức, 23,94% ph t huy đƣợc tính tích cực của HS, 27,4% phát huy năng lực tự học của HS, 6% giúp HS vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống, 3,4% giúp HS phát triển kỹ năng: Giao tiếp, trình bày, lắng nghe, giải quyết vấn đề. Vậy có thể thấy việc sử dụng E-learning trong dạy học góp phần làm cho tiết học trở nên sinh động tạo hứng thú của HS giúp tiết học hiệu quả hơn.

- Về HS sử dụng bài giảng điện tử để học môn Vật lí có những hó hăn gì thì nguy n nhân do HS chƣa quen với sử dụng bài giảng điện tử chiếm 32,96%, 11,2% kỹ năng CNTT hạn chế, 43,08% do khả năng tự học của HS hạn chế, 12,76% khó tiếp nhận kiến thức ở bài giảng điện tử.

Nhìn chung thì do c c em chƣa quen với phƣơng ph p này so với dạy học truyền thống vì vậy nên khả năng tiếp nhận kiến thức của các em vẫn còn hạn chế. Khả năng tự học của HS hông cao là hó hăn lớn nhất trong việc sử dụng bài giảng điện tử để học.

- Để nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học vật lí, cần phải tổ chức cho HS tự học ở nhà với bài giảng điện tử chiếm 19,56%, hƣớng dẫn

HS sử dụng bài giảng điện tử 43,17%, nâng cao chất lƣợng bài giảng điện tử 8,44% và 28,83% GV thƣờng xuyên sử dụng bài giảng điện tử để dạy học

Vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học vật lí, trƣớc hết GV cần phải giới thiệu, sử dụng bài giảng trên lớp để cho HS làm quen với phƣơng ph p này sau đó hƣớng dẫn cho HS sử dụng khi học ở nhà để tạo thành thói quen cho các em.

- Để nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng điện tử dạy học phần Điện tích. Điện trƣờng nên tổ chức cho HS ở nhà tự học kiến thức mới ở bài giảng điện tử 30,83%, trên lớp cho HS vận dụng kiến thức sau khi học kiến thức ở nhà 42,34% và sử dụng bài gảng điện tử trên lớp dạy kiến thức mới 26,83%.

Vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng, trƣớc hết GV cần phải giới thiệu, sử dụng bài giảng trên lớp để cho HS làm quen với phƣơng ph p này sau đó hƣớng dẫn cho HS sử dụng học ở nhà sau khi học xong bài trên cho các em hoặc để tìm hiểu bài trƣớc khi tới lớp.

Kết luận chƣơng 1

Đối với giáo dục và đào tạo nói chung và bộ môn vật lý nói riêng E-Learning có ảnh hƣởng vô cùng to lớn, nó mở ra một phƣơng thức học mới tân tiến, hiện đại hơn, nó góp phần mở rộng đối tƣợng, nâng cao trình độ học tập của ngƣời học. E-Learning là một hình thức tổ chức dạy học hiệu quả và khả thi, tận dụng tiến bộ của phƣơng tiện điện tử, internet để truyền tải các kiến thức và ĩ năng đến những ngƣời học có thể là cá nhân hay tổ chức ở bất ì nơi nào tr n thế giới tại bất kì thời điểm nào. Việc sử dụng các công cụ đào tạo ngày phong phú, tân tiến, các hình ảnh đa dạng kích thích hứng thú nhận thức của HS, HS còn tích cực chủ động sáng tạo trong việc học góp phần tạo hiệu quả cho ngƣời học. Đồng thời thuận tiện cho việc học online và các buổi thảo luận trực tuyến giúp mọi ngƣời mở rộng cơ hội tiếp cận với các khóa học và đào tạo nhƣng lại giúp giảm chi phí.

Vận dụng bài giảng điện tử thì giúp GV nâng cao tính sáng tạo và trở nên linh hoạt hơn trong qu trình giảng dạy của mình, giúp tăng cƣờng năng lực sáng tạo, khả năng hoạt động của HS.

Nền kinh tế thế giới đang bƣớc vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả chất lƣợng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, công ty, gia đình và c nhân. Hơn nữa, việc học tập không chỉ bó gọn trong việc học phổ thông, học đại học mà là học suốt đời. E-learning chính là một giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này.

CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƢỜNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2.1. Mục tiêu dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng

Trong chƣơng này chúng tôi sẽ dạy c c bài sau: Điện t ch. Định luật Cu- lông, Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện t ch, Điện trƣờng và cƣờng độ điện trƣờng. Đƣờng sức điện.

2.1.1. Kiến thức

Nội dung chƣơng này:

- Trình bài đƣợc khái niệm điện t ch điểm, đặc điểm tƣơng t c giữa c c điện tích, nội dung chính của định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.

- Viết đƣợc công thức định luật Cu-lông.

- Trình bày đƣợc nội dung chính của thuyết electron.

- Trình bày đƣợc khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện. - Phát biểu đƣợc nội dung của định luật bảo toàn điện tích. - Trình bày đƣợc khái niệm điện trƣờng, đƣờng sức điện.

- Phát biểu đƣợc định nghĩa cƣờng độ điện trƣờng và n u đƣợc đặc điểm của vectơ cƣờng độ điện trƣờng.

- N u đƣợc khái niệm và đặc điểm của đƣờng sức điện trƣờng.

2.1.2. Kỹ năng

- Vận dụng đƣợc định luật Cu-lông để x c định đƣợc lực điện tác dụng giữa hai điện t ch điểm.

- Vận dụng đƣợc thuyết electron để giải thích các hiện tƣợng nhiễm điện. - Giải th ch đƣợc tính dẫn điện, t nh c ch điện của một chất.

- X c định phƣơng, chiều, độ lớn của cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm do điện t ch điểm gây ra.

- Vận dụng quy tắc hình bình hành để x c định phƣơng chiều của vectơ cƣờng độ điện trƣờng tổng hợp.

2.1.3. Thái độ

K ch th ch đƣợc tính ham học hỏi, yêu thích, tìm tòi nghiên cứu khoa học, trân trọng công lao của các nhà khoa học đã đóng góp vào sự phát triển của ngành Vật l cũng nhƣ sự tiến bộ của xã hội.

Có ý thức trong việc ứng dụng các kiến thức Vật l đã học đƣợc vào thực tiễn cuộc sống.

2.2. Kiến thức vật trong chƣơng Điện tích. Điện trường

2.2.1. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện.

- Một vật có hả năng hút đƣợc c c vật nhẹ nhƣ mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị nhiễm điện.

- Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng c ch: cọ x t với vật h c, tiếp xúc với vật đã nhiễm điện.

- Điện t ch: vật nhiễm điện (vật mang điện)

- Điện và điện t ch tƣơng tự nhƣ hối lƣợng và qu n t nh của vật. - Điện t ch điểm: tƣơng tự nhƣ chất điểm.

2.2.2. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi.

Định luật Cu-lông:

- Nội dung: Lực hút hay đẩy giữa hai điện t ch điểm đặt trong chân không có phƣơng trùng với đƣờng thẳng nối 2 điện t ch điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với t ch độ lớn của 2 điện t ch và tỉ lệ nghịch với bình phƣơng hoảng c ch giữa chúng.

- Biểu thức: F = k Với:

k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị

(Trong hệ SI, k = 9.109 ) q1 và q2: c c điện tích (C)

r: Khoảng cách giữa q1 và q2 (m2)

2.2.3. Thuyết electron

- Hạt nhân ở giữa mang điện dƣơng: gồm proton mang điện t ch dƣơng và nơtron hông mang điện.

- C c electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân. - Số electron bằng số proton n n nguy n tử trung hòa về điện.

- Điện t ch của electron và proton là nhỏ nhất n n gọi là điện t ch nguy n tố. + Thuyết dựa vào sự cƣ trú và di chuyển của electron để giải th ch c c hiện tƣợng điện và t nh chất điện của c c vật gọi là thuyết electron.

+ Electron có thể rời hỏi nguy n tử và di chuyển từ nơi này đến nơi h c. - Nguy n tử mất electron trở thành ion dƣơng

- Nguy n tử trung hòa nhận th m electron trở thành ion âm.

+ Một vật đƣợc gọi là nhiễm điện âm nếu số hạt electron nó chứa nhiều hơn số hạt proton b n trong nó và ngƣợc lại.

- Số e > số proton: nhiễm điện âm - Số e < số proton: nhiễm điện dƣơng

2.2.4. Vận dụng

+ Có thể dùng thuyết electron để giải th ch c c hiện nhiễm điện do cọ x t, tiếp xúc, hƣởng ứng.

- Nhiễm điện do cọ x t: Khi thanh thủy tinh cọ x t vào lụa thì có một số electron di chuyển từ thủy tinh sang lụa n n thanh thủy tinh nhiễm điện dƣơng, mảnh lụa nhiễm điện âm.

- Nhiễm điện do tiếp xúc: Khi thanh im loại tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện thì có sự di chuyển điện t ch từ quả cầu sang thanh im loại n n thanh im loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu.

- Nhiễm điện do hƣởng ứng: Thanh im loại trung hòa điện gần quả cầu nhiễm điện thì c c electron tự do trong thanh im loại dịch chuyển. Đầu thanh kim loại xa quả cầu nhiễm điện cùng dấu với quả cầu, đầu thanh im loại gần quả cầu nhiễm điện tr i dấu với quả cầu.

2.2.5. Định luật bảo toàn điện tích

2.2.6. Điện trường

- Môi trƣờng truyền tƣơng t c giữa c c điện t ch gọi là điện trƣờng.

- Điện trƣờng là một dạng vật chất (môi trƣờng) bao quanh điện t ch và gắn liền với điện t ch.

- T nh chất cơ bản của điện trƣờng: T c dụng lực điện l n điện t ch h c đặt trong nó.

2.2.7. Cường độ điện trường

- Kh i niệm: Cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm là đại lƣợng dặc trƣng cho độ mạnh yếu của điện trƣờng tại điểm đó.

- Định nghĩa: Cƣờng độ điện trƣờng là đại lƣợng đặc trƣng cho t c dụng lực của điện trƣờng tại điểm đó.

- Nó đƣợc x c định bằng thƣơng số của độ lớn lực F t c dụng l n điện t ch thử q (dƣơng) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

- Biểu thức cƣờng độ điện trƣờng: E =

- Vectơ cƣờng độ điện trƣờng:

q > 0 : cùng phƣơng, cùng chiều với ⃗ . q < 0 : cùng phƣơng, ngƣợc chiều với ⃗ .

- Đơn vị đo cƣờng độ điện trƣờng: N/C hoặc ngƣời ta dùng là V/m.

- Cƣờng độ điện trƣờng của một điện t ch điểm. E = k. | |

- Nguyên lí chồng chất điện trƣờng :

+ Nguy n l : Điện trƣờng do nhiều điện tích gây ra tại một điểm bằng điện trƣờng tổng hợp tại điểm đó.

+ Công thức: ⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗

2.2.8. Đường sức điện

- Định nghĩa: Đƣờng sức điện là đƣờng mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là gi của vectơ cƣờng độ điện trƣờng tại điểm đó. Nói c ch h c, đƣờng sức điện là đƣờng mà lực điện t c dụng dọc theo đó.

- Hình dạng đƣờng sức của một số điện trƣờng:

- C c đặc điểm của đƣờng sức điện

+ Qua mỗi điểm trong điện trƣờng có một đƣờng sức điện và chỉ một mà thôi + Đƣờng sức điện là những đƣờng có hƣớng. Hƣớng của đƣờng sức điện tại một điểm là hƣớng của véc tơ cƣờng độ điện trƣờng tại điểm đó.

+ Đƣờng sức điện của điện trƣờng tĩnh là những đƣờng không khép kín. + Qui ƣớc vẽ số đƣờng sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đƣờng sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cƣờng độ điện trƣờng tại điểm đó.

- Điện trƣờng đều là điện trƣờng mà vectơ cƣờng độ điện trƣờng tại mọi điểm đều có cùng phƣơng, cùng chiều và độ lớn ; đƣờng sức điện là những đƣờng thẳng song song c ch đều.

2.3. Xây dựng bài giảng hỗ trợ dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng

Các bài giảng đƣa l n mạng tại địa chỉ: https://dientruong.moodlecloud.com, tên đăng nhập: dientruong, mật khẩu: 55667788

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học phần điện tích điện trường lớp 11​ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)