8. Cấu trúc hóa luận
2.3.2. Bài giảng điện tử dạy học bài thuyết electron Định luật bảo toàn điện
Sau khi giới thiệu xong tên bài phải học thì slide 2 sẽ giới thiệu tổng quát nội dung bài học.
Hình 2.7. Cấu trúc bài học
Ở phần 1 ta sẽ tìm hiểu về thuyết electron, đầu tiên ta tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử ở slide 3,4 sau đó sẽ tìm hiểu sang thuyết electron ở các slide 5,6,7,8.
Hình 2.8. Thuyết electron
Tiếp theo ở phần 2, ta tìm hiểu về vật dẫn điện và vật c ch điện ở slide 10. Sau đó ta tìm hiểu tiếp sự nhiễm điện do tiếp xúc và sự nhiễm điện do hƣởng ứng.
Hình 2.9. Nhiễm điện do tiếp xúc
Phần 3 là đƣa ra định luật bảo boàn điện tích ở slide 17.
Hình 2.11. Định luật bảo toàn điện tích
Cuối cùng đƣa ra silde 18 tổng kết kiến thức trƣớc khi kết thúc phần lý thuyết.
Hình 2.12. Tổng kết
2.3.3. Bài giảng điện tử dạy học bài Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.
Sau khi giới thiệu xong tên bài phải học thì slide 2 sẽ giới thiệu tổng quát nội dung bài học.
Ở phần 1 này ta sẽ cho HS tìm hiểu về điện trƣờng.
Hình 2.14. Video mô phỏng về điện trƣờng
Tiếp theo sang phần 2 cho học sinh tìm hiểu về định nghĩa và h i niệm cƣờng độ điện trƣờng ở slide 6,7.
Hình 2.15. Cƣờng độ điện trƣờng
Tiếp theo ta trình bày về vectơ cƣờng độ điện trƣờng. Ở slide 9, 10 ta sẽ tìm hiểu về cƣờng độ điện trƣờng của một điện t ch điểm và nguyên lí chồng chất điện trƣờng.
Hình 2.16. Vectơ cƣờng độ điện trƣờng
Ở phần 3, ta sẽ cho học sinh quan sát một số hình ảnh đƣờng sức điện, nêu định nghĩa và đặc điểm của đƣờng sức điện.
Hình 2.17. Hình ảnh các đƣờng sức điện
Tiếp ở slide 17 ta sẽ đƣa ra định nghĩa về điện trƣờng đều.
Hình 2. 18. Điện trƣờng đều
Cuối cùng đƣa ra silde 18 tổng kết kiến thức trƣớc khi kết thúc phần lý thuyết.
2.4. Tiến trình tổ chức dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng
2.4.1. Tiến trình tổ chức dạy học bài Điện tích. Định luật Cu-lông.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp 1. Mục đ ch
Để biết đƣợc sự nhiễm điện của các vật do cọ xát.
Biết đƣợc sự tƣơng t c giữa c c điện t ch điểm phụ thuộc vào những yếu tố nào qua thí nghiệm cân xoắn Cu-lông.
2. Nội dung hoạt động
Làm và quan sát thí nghiệm về sự nhiễm điện của các vật ở trên lớp. Trả lời câu hỏi:
- Làm thế nào để tạo ra một vật nhiễm điện?
- Cách nhận biết một vật có nhiễm điện hay không?
3. Dự kiến sản phẩm của HS
C c điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
Lực hút hay đẩy giữa hai điện t ch điểm đặt trong chân hông có phƣơng trùng với đƣờng thẳng nối hai điện t ch điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với t ch độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phƣơng hoảng cách giữa chúng.
4. Cách tổ chức
GV chia nhóm sau đó hƣớng dẫn các em làm thí nghiệm trên lớp.
Hoạt động 2: Học kiến thức về điện t ch, định luật Cu-lông ở nhà 1. Mục đ ch
Hiểu rõ, nắm vững đƣợc kiến thức về điện tích. Hiểu rõ, nắm vững đƣợc kiến thức định luật Cu-lông.
2. Nội dung hoạt động
Tìm hiểu kiến thức của bài qua bài giảng điện tử.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Nắm vững đƣợc các ý sau:
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân hông có phƣơng trùng với đƣờng thẳng nối hai điện t ch điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với t ch độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phƣơng hoảng cách giữa chúng.
4. Cách thức tổ chức
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà học kiến thức của bài qua bài giảng điện tử còn HS phải tự giác học bài qua bài giảng.
Hoạt động 3: Giải thích kết quả thí nghiệm trên lớp 1. Mục đ ch
Sử dụng kiến thức đã học giải th ch đƣợc hiện tƣợng vật lý giúp hiểu rõ hơn về bài học.
2. Nội dung hoạt động
Đƣa ra c c câu trả lời giải th ch đƣợc hiện tƣợng nhiễm điện của các vật. 3. Dự kiến sản phẩm của HS
N u đƣợc c c điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
4. Cách thức tổ chức
GV đƣa ra c c câu hỏi sau đó cho HS thảo luận nhóm đƣa ra câu trả lời. Sau khi các nhóm trả lời xong thì cho các em tự nhận xét nhau và cuối cùng GV là ngƣời nhận xét tổng kết.
Hoạt động 4: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập 1. Mục đ ch
Ứng dụng đƣợc lý thuyết đã học vào việc hiểu và giải đƣợc các bài tập.
2. Nội dung hoạt động
Làm bài tập GV giao.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Lời giải các bài tập đƣợc giao.
4. Cách tổ chức
Cho các bài tập (có lời giải ) và giao cho HS về nhà làm sau khi các em làm xong nếu vẫn còn thắc mắc sẽ có một buổi trên lớp sửa các bài tập mà các em thắc mắc.
2.4.2. Tiến trình tổ chức dạy học bài Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích. tích.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp 1. Mục đ ch
Để mô tả đƣợc sự nhiễm điện do tiếp xúc và do hƣởng ứng.
2. Nội dung hoạt động
Làm và quan sát thí nghiệm trên lớp, hiểu đƣợc sự nhiễm điện do tiếp xúc và do cộng hƣởng.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Mô tả đƣợc sự nhiễm điện do tiếp xúc, nếu cho một vật chƣa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó, đó là sự nhiễm điện do tiếp xúc.
Đƣa quả cầu A nhiễm điện dƣơng lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hòa về điện. Ta thấy đầu M nhiễm điện âm, còn đầu N nhiễm điện dƣơng, sự nhiễm điện của thanh kim loại MN là sự nhiễm điện do hƣởng ứng.
4. Cách tổ chức
GV chia nhóm sau đó hƣớng dẫn các em làm thí nghiệm trên lớp.
Hoạt động 2: Học kiến thức về thuyết e ectron. Định luật bảo toàn điện tích 1. Mục đ ch
Hiểu rõ, nắm vững đƣợc kiến thức của bài.
2. Nội dung hoạt động
Học và tìm hiểu kiến thức của lực từ và cảm ứng từ qua bài giảng điện tử.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Nắm vững đƣợc các ý sau:
- Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cƣ trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tƣợng điện và các tính chất điện của các vật.
- Điện tích của electron là điện tích nguyên tố âm ( - e = - 1.6. C). Điện tích của proton là điện tích nguyên tố dƣơng (+ e = 1.6. C)
- Có thể giải thích các hiện tƣợng nhiễm điện do cọ xát, do tiếp xúc và do hƣởng ứng bằng thuyết electron.
- Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số của c c điện tích của một hệ vật cô lập về điện là hông đổi.
4. Cách thức tổ chức
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà học kiến thức của bài qua bài giảng điện tử còn HS phải tự giác học bài qua bài giảng.
Hoạt động 3: Giải thích kết quả thí nghiệm trên lớp 1. Mục đ ch
Sử dụng kiến thức đã học giải th ch đƣợc hiện tƣợng vật lý giúp các em hiểu
rõ hơn về bài học.
2. Nội dung hoạt động
Đƣa ra c c câu trả lời giải th ch đƣợc vì sao có hiện tƣợng nhiễm điện do cọ x t và do hƣởng ứng.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Giải th ch đƣợc vì sao có hiện tƣợng nhiễm điện do cọ x t và do hƣởng ứng. Khi cho quả cầu im loại tiếp xúc với một vật nhiễm điện dƣơng, thì một số electron của quả cầu sẽ bị hút sang vật nhiễm điện dƣơng làm cho quả cầu cũng bị nhiễm điện dƣơng. Khi đƣa thanh im loại lại gần quả cầu nhiễm điện dƣơng, thì quả cầu sẽ hút c c lectron của thanh về ph a mình làm cho lectron tập trung nhiều ở đầu thanh gần quả cầu n n đầu thanh này nhiễm điện âm. Còn đầu ia (đầu xa quả cầu) sẽ thiếu lectron n n sẽ nhiễm điện dƣơng.
4. Cách thức tổ chức
GV đƣa ra c c câu hỏi sau đó cho HS thảo luận nhóm đƣa ra câu trả lời. Sau khi các nhóm trả lời xong thì cho các em tự nhận xét nhau và cuối cùng GV là ngƣời nhận xét tổng kết.
Hoạt động 4: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập 1. Mục đ ch
Ứng dụng đƣợc lý thuyết đã học vào việc hiểu và giải đƣợc các bài tập.
2. Nội dung hoạt động
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Lời giải các bài tập đƣợc giao. 4. Cách tổ chức
Cho các bài tập (có lời giải) và giao cho HS về nhà làm sau khi các em làm xong nếu vẫn còn thắc mắc sẽ có một buổi trên lớp sửa các bài tập mà các em thắc mắc.
2.4.3. Tiến trình tổ chức dạy học bài điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm ở trên lớp 1. Mục đ ch
Để hiểu đƣợc thế nào là điện trƣờng, cƣờng độ điện trƣờng và đƣờng sức điện.
2. Nội dung hoạt động
Cho HS quan sát video về điện trƣờng, cƣờng độ điện trƣờng và đƣờng sức điện.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
N u đƣợc điện trƣờng là một dạng vật chất bao quanh c c điện tích và gắn liền với điện t ch. Điện trƣờng tác dụng lực điện l n điện t ch h c đặt trong nó.
N u đƣợc cƣờng độ điện trƣờng tại một điểm là đại lƣợng đặc trƣng cho độ mạnh yếu của điện trƣờng tại điểm đó.
N u đƣợc đƣờng sức điện là đƣờng mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cƣờng độ điện trƣờng tại điểm đó. Nói c ch h c đƣờng sức điện trƣờng là đƣờng mà lực điện tác dụng dọc theo nó.
4. Cách tổ chức
GV chia nhóm sau đó hƣớng dẫn các em làm thí nghiệm trên lớp.
Hoạt động 2: Học kiến thức về điện trƣờng, cƣờng độ điện trƣờng và đƣờng sức điện.
1. Mục đ ch
2. Nội dung hoạt động
Tìm hiểu kiến thức về điện trƣờng, cƣờng độ điện trƣờng và đƣờng sức điện qua bài giảng điện tử.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Điện trƣờng là một dạng vật chất bao quanh c c điện tích và truyền tƣơng tác điện
Cƣờng độ điện trƣờng đặc trƣng cho t c dụng lực của điện trƣờng
F = q.E
Cƣờng độ điện trƣờng của một điện t ch điểm trong chân không
E = k . | |
Vecto cƣờng độ điện trƣờng ⃗ của điện trƣờng tổng hợp
⃗ ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗
Tiếp tuyến tại mỗi điểm của đƣờng sức điện là giá của vecto ⃗⃗ tại đó.
4. Cách thức tổ chức
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà học kiến thức của bài qua bài giảng điện tử còn HS phải tự giác học bài qua bài giảng.
Hoạt động 3: Giải thích kết quả thí nghiệm trên lớp 1. Mục đ ch
Sử dụng kiến thức đã học giải th ch đƣợc hiện tƣợng vật lý giúp các em hiểu rõ hơn về bài học.
2. Nội dung hoạt động
Mô tả đƣợc nội dung kiến thức về điện trƣờng, cƣờng độ điện trƣờng và đƣờng sức điện.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Các em hiểu rõ đƣợc các kiến thức li n quan đến điện trƣờng, cƣờng độ điện trƣờng và đƣờng sức điện.
4. Cách thức tổ chức
GV đƣa ra c c câu hỏi sau đó cho HS thảo luận nhóm đƣa ra câu trả lời. Sau khi các nhóm trả lời xong thì cho các em tự nhận xét nhau và cuối cùng GV là ngƣời nhận xét tổng kết.
Hoạt động 4: Ứng dụng kiến thức đã học để giải bài tập 1. Mục đ ch
Ứng dụng đƣợc lý thuyết đã học vào việc hiểu và giải đƣợc các bài tập.
2. Nội dung hoạt động
Làm bài tập GV giao.
3. Dự kiến sản phẩm của HS
Giải đúng đ p đ p c c bài tập đƣợc giao.
4. Cách tổ chức
Cho các bài tập (có lời giải) và giao cho HS về nhà làm sau khi các em làm xong nếu vẫn còn thắc mắc sẽ có một buổi trên lớp sửa các bài tập mà các em thắc mắc.
Kết uận chƣơng 2
Trong Chƣơng 2, hóa luận đã đƣa ra mục tiêu dạy học, các kiến thức vật lý, cách xây dựng bài giảng và tiến trình tổ chức dạy học một cách cụ thể nó là các nhân tố quan trọng khi ta thiết kế để dạy học một bài trong chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng dƣới sự hỗ trợ của bài giảng điện tử.
Dạy học chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng với sự hỗ trợ của bài giảng điện tử giúp cho HS hiểu rõ và nắm vững kiến thức hơn, giúp c c em hiểu rõ hơn c c hiện tƣợng vật lý nhờ vào việc xem các hình ảnh, video thí nghiệm li n quan đến bài học. Đồng thời đối với các HS tiếp thu chậm thì bây giờ các em có thể học một bài nhiều lần để nắm rõ đƣợc kiến thức trong chƣơng.
Khi HS vừa tự học ở nhà kết hợp với việc học trên lớp giúp cho các em có nhiều thời gian trao đổi tăng chất lƣợng học hơn.
Giảm tải việc sử dụng thời gian trên lớp để có thời gian giải đ p c c thắc mắc của các em. Tiết kiệm đƣợc tối đa chi ph phải dùng trong học tập.
CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đ ch, đối tƣợng và phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Kiểm tra t nh đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài: Thiết kế bài giảng điện tử sử dụng trong dạy học phần Điện t ch. Điện trƣờng lớp 11 phù hợp về mặt khoa học, sƣ phạm và yêu cầu đổi mới phƣơng ph p dạy học sẽ phát huy tính tự học của HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, kiến thức liên môn, rèn luyện ĩ năng, ĩ xảo và phát triển năng lực cho HS.
3.1.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Trong khuôn khổ của khóa luận, chúng tôi đề cập tới các nội dung kiến thức về bài giảng điện tử trong chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng có thể thực nghiệm với các HS lớp 11 THPT. Chúng tôi dự kiến chọn trƣờng THPT M Linh để thử nghiệm.
3.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiết đầu ti n, trƣớc khi dạy học bằng E-Learning, hƣớng dẫn các em biết về dạy học bằng E-learning là nhƣ thế nào, phát tài liệu cho HS tìm hiểu trƣớc.
Dự kiến tổ chức dạy học bằng E-Leaning chƣơng Điện t ch. Điện trƣờng trong cơ thể theo tiến trình đã soạn. Tiến hành dự giờ, ghi chép, theo dõi, nhận xét cách tổ chức hoạt động học của HS trong từng tiết học trên lớp, mỗi tiết dự kiến sẽ trao đổi với GV dạy bộ môn lớp đấy và các thầy cô trong tổ Vật lí của trƣờng THPT M Linh để điều chỉnh tiến trình dạy học dự kiến và rút kinh nghiệm cho các tiết sau. Sau mỗi tiết học, chúng tôi dự kiến sẽ trao đổi với các HS nhằm kiểm chứng các nhận xét của mình về tiết học.
3.2. Dự kiến triển khai thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.1. Các hoạt động dạy thực nghiệm
Tên bài Hoạt động giảng dạy Tiết dạy
Bài 1: Điện t ch. Định luật bảo toàn Cu - lông
Hoạt động 1: Cho HS làm thí nghiệm trên lớp để tìm hiểu về sự nhiễm điện của các vật.
Tiết 1
Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu về điện tích, định luật Cu – lông thông qua bài giảng điện tử trên mạng ở nhà.
Học trên mạng (ở nhà)
Hoạt động 3: Giải thích kết quả thí nghiệm ở trên lớp và giải đ p những thắc mắc của HS về bài học. Hoạt động 4: Yêu cầu HS áp dụng những kiến thức