Liờn quan giữa tỡnh trạng mắc bệnh tiờu chảy, nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh và tỡnh trạng dinh dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun và một số yếu tố liên quan của trẻ em 12 36 tháng tuổi tại huyện đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 63 - 64)

cấp tớnh và tỡnh trạng dinh dưỡng

Ở những trẻ SDD thỡ hệ miễn dịch tế bào giảm sỳt do vậy trẻ dễ bị mắc cỏc bệnh nhiễm trựng đường tiờu húa, hụ hấp và hậu quả là trẻ bị SDD ngày một nặng thờm. Từ kết quả nghiờn cứu ở cho thấy nhúm trẻ bị tiờu chảy trong 2 tuần qua cú tỷ lệ SDD thể gầy cũm cao gấp 1,98 lần so với những trẻ khụng bị tiờu chảy, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (OR=1,98; p<0,05). Kết quả nghiờn cứu này cũng phự hợp với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Nguyễn Hải Anh năm 2005 tiến hành ở Lào Cai [1].

Trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấy tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn hụ hấp trong hai tuần qua rất cao (52,8%) nhưng chưa thấy mối liờn quan cú ý nghĩa giữa tỡnh trạng mắc nhiễm trựng đường hụ hấp với tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ tại vựng điều tra (p>0,05). Nghiờn cứu của tỏc giả Vũ Phương Hà tại hai huyện Hướng Húa và Đakrụng cũng cho kết quả tương tự [15].

Nguyờn nhõn của SDD là phối hợp của nguyờn nhõn trực tiếp là ǎn uống, bệnh tật đến cỏc yếu tố về chǎm sỳc và nguyờn nhõn gốc rễ là sự nghốo

thị vấn đề thiếu ǎn khụng cũn phổ biến và chất lượng chǎm súc trẻ tốt hơn, trong khi nhiều địa phương ở khu vực nụng thụn, miền nỳi thỡ vấn đề chǎm súc, bệnh tật và nuụi dưỡng trẻ cũn nhiều hạn chế. Điều này đũi hỏi cỏc chiến lược tỏc động tập trung hơn vào hoạt động chăm súc trẻ cựng với việc cải thiện, nõng cao thực hành dinh dưỡng và phũng chống cỏc bệnh nhiễm khuẩn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun và một số yếu tố liên quan của trẻ em 12 36 tháng tuổi tại huyện đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)