Một số yếu tố liờn quan đến tỡnh trạng nhiễm giun trẻ em tại huyện Đakrụng tỉnh Quảng Trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun và một số yếu tố liên quan của trẻ em 12 36 tháng tuổi tại huyện đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 66 - 68)

Đakrụng tỉnh Quảng Trị

Điều tra của chỳng tụi cho thấy nguồn nước chớnh của người dõn địa phương sử dụng cho ăn uống chủ yếu là từ sụng suối, trong đú lấy nước từ hệ

thống nước tự chảy dẫn về từ sụng suối là 46,4%; người dõn tự lấy từ suối là 42,8%. Tỷ lệ hộ gia đỡnh sử dụng nước giếng/nước mỏy thấp (10,8%). Biểu

đồ 3.2 chỉ ra hầu hết cỏc gia đỡnh khụng cú hố xớ (68.9%), trẻ con thường đi cầu quanh nhà và phõn của trẻ cũng khụng được xử lý mà để vương vói.…Trong số cỏc gia đỡnh cú hố xớ, loại hố xớ mà cỏc gia đỡnh hay sử dụng nhất là hố xớ đào khụng cú nắp đậy, chiếm tỷ lệ 14.6%, là một loại nhà xớ khụng hợp vệ sinh. Cỏc loại nhà xớ được coi là hợp vệ sinh như hố xớ tự hoại, hố xớ thấm dội nước cú tỷ lệ rất thấp lần lượt là 1,9% và 4,1%. Tuy nhiờn trong khuụn khổ nghiờn cứu này chưa tỡm ra mối liờn quan giữa tỡnh trạng nhiễm giun của trẻ với cỏc yếu tố nguồn nước và nhà vệ sinh mà người dõn sử

dụng (p>0,05). Kết quả này khụng phự hợp với nghiờn cứu của một số tỏc giả

khỏc [24], [25] cho rằng cú sự liờn quan giữa tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất với sử dụng hố xớ khụng hợp vệ sinh hoặc phúng uế ra xung quanh nhà. Hố xớ khụng hợp vệ sinh chớnh là nguồn phỏt tỏn trứng giun ra mụi trường nhiều nhất bởi cỏc loài vật trung gian khỏc như cỏc loài vật nuụi, ruồi nhặng... Trẻ

em sống ở những gia đỡnh sử dụng hố xớ khụng hợp vệ sinh thỡ dễ tiếp xỳc với cỏc yếu tố lõy nhiễm như cỏc vật dụng hàng ngày, thức ăn nờn trẻ này dễ bị

nhiễm giun.

Kết quả của chỳng tụi cho thấy 33 % trẻ bị nhiễm giun khụng rửa tay thường xuyờn sau khi đi cầu và 29,5% trẻ bị nhiễm giun cú rửa tay thường xuyờn, sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05). So sỏnh với nghiờn cứu của Khỳc Thị Tuyết Hường tại Thỏi Nguyờn [24] khụng cho kết quả tương đồng, khụng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh là những yếu tố nguy cơ chớnh ảnh hưởng đến mức độ nhiễm giun tại khu vực nghiờn cứu.. 

Tuy nhiờn, tỷ lệ nhiễm giun của nhúm trẻ khụng cú thúi quen lau/rửa đớt sau khi đi cầu cao hơn 2,4 lần so với nhúm trẻ được bà mẹ thường xuyờn rửa/lau

đớt sau khi đi cầu (51% so với 30,2%), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (OR=2,4; p <0,05).

Mặc dự nghiờn cứu chưa tỡm ra cỏc yếu tố liờn quan giữa nguồn nước, nhà vệ sinh hay thúi quen rửa tay sau khi đi cầu, thúi quen khụng mặc quần, khụng đi dộp cho trẻ với tỡnh trạng nhiễm giun nhưng thực tế cho thấy vấn đề

vệ sinh mụi trường tại gia đỡnh và vệ sinh cỏ nhõn cũn quỏ nhiều hạn chế và là mụi trường tạo thuận lợi cho nhiễm giun sỏn và cỏc bệnh lõy truyền qua

đường tiờu húa. Đõy là một trong những điểm lưu ý cần được nghiờn cứu sõu hơn sau này vỡ hạn chế của nghiờn cứu hiện tại chưa tập trung vào nghiờn cứu cỏc vấn đề vệ sinh cỏ nhõn và vệ sinh mụi trường.

KẾT LUẬN

1. Tỡnh trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 12-36 thỏng tuổi tại huyện Đakrụng tỉnh Quảng Trị Đakrụng tỉnh Quảng Trị

Tỷ lệ SDD trẻ em tại khu vực nghiờn cứu là rất cao: SDD thể nhẹ cõn là 53,9% (CN/T); thể thấp cũi 67,1% (CC/T) và thể gầy cũm 14,5%(CN/CC).

Tỷ lệ SDD ở tất cả cỏc thểđều cú xu hướng tăng lờn theo độ tuổi.

Khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa tỡnh trạng SDD của trẻ

trai và trẻ gỏi ởcả 3 thể.

2. Thực hành chăm súc dinh dưỡng cho trẻ

Hầu hết trẻđược cho ăn bổ sung sau 6 thỏng (75,3%), 54,3% trẻ sử dụng bột rồng vàng là loại thức ăn bổ sung đầu tiờn và khụng cho thờm bất kỳ một loại thực phẩm nào.

Thời gian bắt đầu cho trẻăn chế độăn như người lớn rất sớm: từ lỳc trẻ

dưới 1 năm tuổi (27,2%); lỳc 12 đến 24 thỏng tuổi (65,7%); trờn 24 thỏng tuổi (7,1%). Chỉ cú 13,8% gia đỡnh biết chế biến thức ăn riờng cho trẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun và một số yếu tố liên quan của trẻ em 12 36 tháng tuổi tại huyện đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)