Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp thực hiện các quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội giai đoạn 2010 2014​ (Trang 48 - 53)

2 1 2 1 Thực trạng phát triển kinh tế a Tăng trư ng kinh tế

Mặc dù gặp nhiều kh khăn, thách thức do hậu quả của khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu nhưng kinh tế Quận Hà Đông vẫn c bước tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và giữ vững. Tổng giá trị sản xuất của một số ngành chủ yếu trên địa bàn bình quân 5 năm (2011-2015) tăng 19,8%, quy mô năm 2015 ước đạt 85.931 tỷ 260 triệu đồng, gấp 2,57 lần so với năm 2010. Thu nhập bình quân đầu người hàng năm đều tăng (năm 2010 đạt 53,859 triệu đồng người, dự kiến 2015 đạt 90,480 triệu đồng người), vượt 0,48 triệu đồng người năm so với chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ quận Hà Đông lần thứ XIX.

b ơ cấu kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế quận Hà Đông theo Nghị quyết Đảng bộ quận kh a XIX đước định hướng là công nghiệp, xây dựng - dịch vụ - nông nghiệp, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch mạnh m theo hướng tích cực.

Theo báo cáo tổng kết năm 2014, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực và bền vững; tỷ trọng nông nghiệp giảm còn 0,1%, CN-TTCN-XD đạt 51,8%, Thương mại - dịch vụ đạt 48,1%.

* L nh vực Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: Giá trị sản xuất khu vực ngoài nhà nước đạt 12.047 tỷ 65 triệu đồng (giá cố định năm 2010) tăng 17,25% so với cùng k năm 2013. Giá trị hàng xuất khẩu ước đạt 39,78 triệu USD, tăng 25,85 so với cùng k năm 2013. Cơ cấu sản xuất công nghiệp của quận Hà Đông chủ yếu tập trung vào một số ngành như: Cơ kim khí (chiếm 37,8%). Phần còn lại là các ngành công nghiệp dược, thiết bị phụ tùng xe máy, công nghiệp may mặc...

+ Điểm công nghiệp Cầu Bươu: Quy mô diện tích 16,3 ha nằm dọc theo đường 430 Hà Đông - Văn Điển đan xen với khu dân cư, sản xuất máy động lực

nông nghiệp, cơ - kim khí, điện máy, sản xuất đá ốp lát, bê tông vật liệu. Hiện tại công trình hạ tầng k thuật còn nhiều bất cập như giao thông, cấp điện, cấp nước và vệ sinh môi trường.

+ Cụm công nghiệp Yên Ngh a: với quy mô quy hoạch là 40,7 ha trong đ diện tích xây dựng là 20,5 ha. Đến nay mặt bằng khu công nghiệp đã được 27 doanh nghiệp đầu tư lấp đầy.

+ Điểm công nghiệp sạch Phú Lãm: với quy mô 6,8 ha nằm trên quốc lộ 21B, tập trung các ngành chế biến, sản xuất dược phẩm, thiết bị y tế, may mặc, trụ sở các cơ quan, đơn vị hành chính, sự nghiệp.

+ Khu tiểu thủ công nghiệp - Làng nghề Vạn Phúc: với quy mô 10,2 ha, được quy hoạch để di dời 261 hộ gia đình, cá nhân c nhu cầu sử dụng đất bảo tồn và phát triển làng nghề c mặt bằng sản xuất, kinh doanh, giao thương và giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu dân cư.

* L nh vực Nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng 2,564,7 ha tăng 122,8 ha so với năm 2013. Diện tích gieo trồng vụ đông đạt 360 ha (tăng 24,9 ha so với vụ đông 2013); vụ xuân 1.133,2ha, vụ mùa 1.071,5 ha; năng suất lúa đạt 61,1 tạ ha.

* L nh vực Thương mại – dịch vụ- du lịch: Tổng mức bán lẻ hàng h a doanh thu khu vực ngoài nhà nước ước đạt 30.308 tỷ 44 triệu đồng, tăng 23,95% so với năm 2013; trong đ giá trị hàng xuất khẩu ước đạt 14 triêu 749 ngàn USD, tăng 15,99% so với năm 2013.

Kinh tế đạt mức tăng trưởng mạnh song sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chủ lực còn thấp, chưa khai thác hết tiềm năng. Công tác triển khai đất dịch vụ tại một số phường còn thiếu tập trung, quy hoạch đô thị còn hạn chế, hạ tầng k thuật chưa phát triển đồng bộ. Số liệu chi tiết được thể hiện trong Bảng 2.1 dưới đây:

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2010-2014 TT Tên chỉ tiêu ĐV tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1

Tốc độ tăng trưởng GDP trung

bình GĐ 2010-2014 % 22,12 26,4 19 18,2 17,5

- Công nghiệp, xây dựng % 21,98 26,20 18,90 17,82 17,37

- Nông nghiệp % -0,65 -0,76 -0,48 -0,46 -2,88

- Dịch vụ % 22,36 27,20 19,52 18,31 18,16

2

Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất trên địa bàn của một số ngành chủ yếu

% 22,12 26,55 18,91 17,94 17,66

-Công nghiệp, xây dựng % 21,98 26,2 18,9 17,8 17,4

-Nông, lâm nghiệp, thủy sản % -0,65 -0,76 -0,48 -0,46 -2,88

-Dịch vụ % 22,36 27,20 19,5 18,3 18,2

3

Cơ cấu kinh tế % 100 100 100 100 100

-Công nghiệp, xây dựng % 53,74 53,75 52,71 53,11 51,8

-Nông nghiệp % 0,25 0,17 0,14 0,11 0,1

-Dịch vụ % 46,01 46,08 47,15 46,78 48,1

4 Thu nhập bình quân đầu người

(Triệu đ người năm) 53,589 58,792 61,327 63,55 70,122

(Ngu n: hi cục thống kê quận Hà Đông 2 1 2 2 Dân số lao động và việc làm

Dân số quận Hà Đông c những biến đổi lớn do quá trình đô thị hoá và mở rộng địa giới hành chính. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính và mở rộng Hà Đông (1 2006), dân số trên địa bàn quận tăng lên tới 176.302 người (năm 2006), tăng so với năm 2005 là 38.651 người. Mật độ dân số trung bình trên địa bàn quận giảm từ 4.269 người km2 xuống còn 1772 người km2 năm 2006. Từ năm 2006 đến nay mật độ dân số trên địa bàn quận tiếp tục tăng nhanh do quá trình đô thị h a, dân số năm 2014 của quận là 284.342 người, mật độ dân số trung bình là 4.941 người km2.

+ Lực lượng lao động: Theo số liệu của Chi cục Thống kê Hà Đông tính đến 31 12 2014 tổng số lao động xã hội là 205351 lao động chiếm 72,21% dân số. Số lao động c việc làm là 184631 người chiếm 89,91% lao động. Số lao động chưa c việc làm là 20720 người chiếm 10,09%. Kết quả được thể hiện trong bảng 2.2.

Bảng 2.2: Dân số, Lao động quận Hà Đông qua các năm 2010-2014

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng số người Người 238811 247386 258441 274288 284342

Dân số Phi NN Người 139837 145632 153460 163929 171194

Dân số NN Người 98974 101754 104981 110359 113148

Tổng số lao động Người 169317 177376 186077 195293 205351

Lao động NN Người 10887 10989 10813 11146 11417

Lao động phi NN Người 158430 166387 175264 184147 193934

Tỷ lệ PT dân số tự nhiên % 1.1 1.1 1.1 1.1 1.1

( Ngu n: hi cục thống kê quận Hà Đông

Trình độ lao động những năm qua, tăng trưởng kinh tế của quận Hà Đông đã tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Cơ cấu lao động đã c sự chuyển dịch trong các ngành kinh tế nhưng tốc độ chuyển dịch còn đang ở mức chậm. Vấn đề hiện nay là quận đang còn thiếu lực lượng lao động c k thuật cao làm việc trong các ngành kinh tế. Số lao động c trình độ chuyên môn k thuật và tay nghề chỉ chiếm khoảng 35,39% lực lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế. Như vậy đòi hỏi quận phải c kế hoạch đào tạo mới và đào tạo lại đối với lực lượng lao động để c nguồn nhân lực c trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phương.

2 1 2 3 Thực trạng phát triển cơ s hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội

Từ năm 2006, sau khi sát nhập địa giới hành chính các phường và năm 2008 sát nhập địa giới hành chính về Hà Nội, hệ thống hạ tầng k thuật, hạ tầng xã hội được quan tâm đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước, nguồn xã hội h a, kêu gọi đa dạng h a các hình thức đầu tư đã đem lại cơ sở hạ tầng tương đối đồng bộ, làm cho bộ mặt đô thị được cải thiện khang trang hơn.

a Mạng lưới dân cư đô thị

Thực trạng phát triển đô thị quận Hà Đông được đánh giá là c bước phát triển mạnh m , c sức hấp dẫn thu hút được nhiều nhà đầu tư, do Hà Đông là quận năm phía Tây Nam Hà Nội, là quận đang phát triển, nằm tiếp giáp với các quận nội thành cũ của thủ đô c vị trí địa lý thuận lợi, hạ tầng giao thông đi lại, liên kết với các hạ tầng, dịch vụ tại khu trung tâm nhanh ch ng, thuận tiện. Hiện tại c nhiều dự án phát triển đô thị đã và đang triển khai trên địa bàn các phường như: Khu đô thị Văn Quán, KĐT Văn Phú, KĐT mới La Khê, KĐT An Hưng, KĐT mới Park City Hà Nội, KĐT TSQ Galaxy, KĐT Nam La Khê, KĐT Kiến Hưng, KĐT mới Vạn Phúc…. Tuy nhiên do suy thoái kinh tế nên việc triển khai thi công một số các dự án còn chậm, thiếu đồng bộ như: KĐT Đồng Mai, KĐT Sông Đà - Thăng Long; Khu đô thị Phong Phú, Khu đô thị Thanh Hà Cienco 5... gây lãng phí tiền bạc của nhà nước, nhà đầu tư trong khi người dân không còn đất để sản xuất, đất bị bỏ hoang.

b. Giao thông

Với vị trí thuận lợi nằm giữa giao điểm của Quốc lộ 6 từ Hà Nội đi Hòa Bình và quốc lộ 70A, cũng là nơi khởi đầu của quốc lộ 21B, nối trung tâm Hà Nội với các huyện phía Nam của Thủ đô và tỉnh Hà Nam, tỉnh Ninh Bình là điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông trao đổi, buôn bán hàng h a phát triển kinh tế. Từ năm 2012, quận đang thực hiện dự án tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông; mở rộng quốc lộ 6 và Bến xe Yên Ngh a khi đi vào hoạt động s giảm tải phần lớn áp lực giáo thông phía Tây Nam đổ về trung tâm thành phố.

c Giáo dục - Đào tạo

Hệ thống trường học hiện nay được phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn quận. 15 17 phường c đủ trường công lập thuộc ba cấp học ( Mầm non, Tiểu học, THCS), tổng số 75 trường với diện tích 368.768,5 m2. L nh vực giáo dục và đào tạo luôn được quận quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng giảng dạy, kết quả năm 2014 giáo dục & đào tạo quận Hà Đông xếp thứ 3 30 quận huyện ( tăng 14 bậc so với năm 2008 khi sát nhập). Ngoài ra, trên địa bàn quận còn c một

số các dơn vị, trường đào tạo từ Trung cấp đến Đại học như: Học viện An ninh nhân dân, Học viện quân y, Trường Đại học Kiến Trúc, Cao đ ng Kinh tế k thuật Thương Mại, Cao đ ng y tế Hà Nội, Trung cấp Kinh tế Hà Nội....

d Y tế

Đến năm 2014, Hà Đông c 01 trung tâm y tế, 01 phòng khám đa khoa tuyến quận, 16 17 phường c trạm y tế (phường Phú La chưa c ) bên cạnh đ còn c các bệnh viện thành phố, trung ương đ ng trên địa bàn như: Bệnh viện đa khoa Hà Đông, Bệnh viện 103, Viện Bỏng Quốc gia và các bệnh viện đa khoa tư nhân, các với cơ sở vật chất và trang thiết bị từng bước được nâng cấp. Đội ngũ cán bộ, các trang thiết bị phục vụ công tác chăm s c sức khỏe được củng cố kiện toàn; hoạt động y tế cơ bản hoàn thành nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu chăm s c sức khỏe nhân dân trên địa bàn.

e Văn hóa

Với phong trào xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn h a, tính đến năm 2014 toàn quận c 88,8% số hộ đạt gia đình văn h a, 72,4% số tổ dân phố; 80,51% cơ quan, đơn vị đạt tiêu chẩn văn h a. Quận c 01 nhà văn h a trung tâm, 01 nhà thiếu nhi quận và 17 phường c 137 nhà văn h a, hội trường họp dân của các tổ dân phố, ngoài ra c 01 sân vận động của quận, 12 sân vận động phường và các khu vui chơi thể dục thể thao tại các khu dân cư đảm bảo nhu cầu sinh hoạt văn h a, văn nghệ thể thao của nhân dân toàn quận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp thực hiện các quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn quận hà đông, thành phố hà nội giai đoạn 2010 2014​ (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)