1. Tăng cờng công tác thông tin, tuyên truyền.
Tuyên truyền sâu rộng nội dung Nghị quyết số 26 ngày 05/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa X) về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”; các chơng trình của Chính phủ về xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới để cán bộ và ngời dân hiểu rõ nội dung xây dựng nông thôn mới và chủ động tự giác tham gia, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của doanh nghiệp, thu hút hợp tác quốc tế…
Đẩy mạnh đa dạng hóa các hình thức thông tin, tuyên truyền. Thờng xuyên cập nhật, đa tin về các mô hình, các điển hình tiên tiến, sáng kiến, kinh nghiệm hay về xây dựng nông thôn mới trên các phơng tiện tuyền thanh xã.
Cần quán triệt xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, thờng xuyên của các cấp, các ngành để huy động cả hệ thống chính trị và toàn xã hội tham gia.
2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực.
Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn. Ưu tiên đào tạo các ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội. Quan tâm đào tạo nghề phổ thông cho lao động ở các độ tuổi phù hợp, giúp nông dân nâng cao kỹ năng, chất l- ợng lao động và có thể chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm mới.
Mở các lớp bồi dỡng, cập nhật kiến thức cho nông dân về pháp luật, chủ trơng, cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nớc, tỉnh và huyện về nông thôn, nông dân; kỹ thuật sản xuất cây trồng vật nuôi; ngành nghề ở nông thôn; thơng mại, dịch vụ cho sản xuất, đời sống; bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
3. Giải pháp về tổ chức sản xuất.
- Thực hiện “dồn điền đổi thửa” đất sản xuất để đa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp.
- Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến vào sản xuất, từng bớc thực hiện cơ khí hóa và ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp. Tuyên truyền nhân rộng mô hình khuyến nông; Phổ biến kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc giống, thức ăn, canh tác, bảo vệ thực vật, thú y; Hình thức tổ chức câu lạc bộ khuyến nông. Xây dựng và nhân rộng diện tích mô hình các cánh đồng thu nhập cao.
xuất, liên doanh, liên kết mở rộng sản xuất kinh doanh; tích cực , chủ động ứng dụng khoa học, công nghệ để đạt năng suất, chất lợng hàng hóa có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng trong và ngoài nớc.
- Tổ chức hợp tác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng các dịch vụ cộng đồng về tiếp thị nông sản và vật t nông nghiệp.
- Tạo nguồn vốn qua huy động sự tham gia của ngời dân, các tổ chức và cộng đồng, vốn vay và nguồn hỗ trợ khác để phát triển sản xuất.
4. Giải pháp về cơ chế, chính sách.
a. Cơ chế chính sách vốn hỗ trợ đầu t:
- Ngồn vốn Ngân sách:
+ Đầu t 100% vốn cho công tác quy hoạch, đờng giao thông đến trung tâm xã, xây dựng trụ sở xã, xây dựng trờng học đạt chuẩn, xây dựng nhà văn hóa xã.
+ Hỗ trợ một phần cho xây dựng công trình cấp nớc sinh hoạt, thoát nớc thải khu dân c; đờng giao thông thôn, xóm; giao thông và kênh mơng nội đồng; phát triển sản xuất và dịch vụ; nhà văn hóa thôn; công trình thể thao thôn, hạ tầng các khu sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản.
- Vốn huy động từ các doanh nghiệp: Huy động vốn đầu t từ các doanh nghiệp đối với các công trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
- Vốn tín dụng bao gồm tín dụng đầu t phát triển và tín dụng thơng mại.
- Huy động từ cộng đồng dân c cho việc xây dựng các công trình đờng làng, ngõ xóm, thủy lợi nội đồng, cấp nớc sinh hoạt và vệ sinh nông thôn.
b. Cơ chế huy động vốn:
- Thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn huy động để triển khai thực hiện ch- ơng trình này.
- Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các Chơng trình Mục tiêu quốc gia, các chơng trình dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn.
- Huy động tối đa nguồn lực của địa phơng để tổ chức triển khai chơng trình xây dựng nông thôn mới nh tỷ lệ các nguồn thu từ đất để lại cho ngân sách xã.
- Huy động vốn đầu t từ các doanh nghiệp đối với các công trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
- Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho từng dự án cụ thể.
- Các khoản hỗ trợ không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc cho các dự án đầu t.