Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
Mô hình xếp hạng tín dụng của Ngân hàng là một công cụ tối ƣu quản lý rủi ro trong quá trình thẩm định và chấm điểm tín dụng. Mô hình xếp hạng tín dụng của Agribank đã xây dựng theo trình tự, tiêu chí tƣơng đối nghiêm ngặt và chặt chẽ. Tuy nhiên mô hình này có thể lƣu ý ở một số tiêu chí nhƣ:
-Khi chấm điểm theo quy mô của khách hàng vay vốn đặc biệt đối với những khách hàng có vốn kinh doanh, số lƣợng lao động, doanh thu thuần và nộp ngân sách càng lớn thì mức độ rủi ro càng thấp. Quan niệm này không hẳn lúc nào cũng đúng. Hiện nay, có rất nhiều khách hàng có quy mô lớn nhƣng hoạt động lại không ổn định thậm chí phá sản, trong khi nhiều khách hàng có quy mô nhỏ thì ngày càng phát triển và tạo đƣợc uy tín.
-Việc cho điểm với chỉ tiêu kinh nghiệm quản lý: Không hẳn thời gian điều hành của ban quản lý càng lớn thì càng tốt. Trên thực tế, có những nhà lãnh đạo lâu năm dễ đƣa doanh nghiệp đi vào lối mòn chỉ vì thiếu sự sáng tạo không đi kịp với xu hƣớng phát triển. Vì vậy, khi đánh giá kinh nghiệm của ban quản lý, cần bổ sung thêm một số yếu tố nhƣ trình độ học vấn, quá trình công làm việc thực tế, vị trí từng nắm giữ trong công việc đƣợc giao phó,…
-Ngoài ra, mô hình xếp hạng tín dụng của Ngân hàng cũng cần lƣu ý thêm một số tiêu chí ví dụ nhƣ nhƣ: uy tín đối với Agribank ở những lần giao dịch trƣớc đây hay cơ sở pháp lý liên quan đến việc thành lập và ngành nghề kinh doanh của khách hàng….
Đẩy mạnh công nghệ Ngân hàng.
Công nghệ là " đòn bẩy " cho sự đột phá trong mọi hoạt động kinh doanh. Do vậy, hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Theo kinh nghiệm của các Ngân hàng nƣớc ngoài, công nghệ Ngân hàng hiện đại sẽ giúp giảm tới 75% chi phí. Trong vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng, khi Ngân hàng sử dụng công nghệ hiện đại có chất lƣợng thì việc đánh giá khách hàng, các dự án đầu tƣ dựa vào các tiêu chuẩn, chỉ tiêu, chỉ số sẽ nhanh chóng và chính xác. Đồng thời, các thông tin cần thiết liên quan đến khách hàng sẽ đƣợc lƣu trữ và phân tích phục vụ cho việc đánh giá và chia sẻ thông tin với các chi nhánh khác trong hệ thống. Agribank cần xác định một nền tảng công nghệ hiện đại, đảm bảo các yêu cầu về quản lý nội bộ của Ngân hàng, quản lý rủi ro, quản lý thanh khoản, và có khả năng kết nối một cách thuận tiện với các Ngân hàng khác. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng cần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ Ngân hàng hiện đại.
Các thông tin tại Trung tâm thông tin tín dụng của Agribank (CIC)
cần cập nhật thường xuyên và đa dạng.
Tại CIC, các thông tin phục vụ cho hoạt động tín dụng vẫn còn có những hạn chế nhất định. Các thông tin tại đây chủ yếu là lƣu trữ thông tin về các khách hàng đã giao dịch với Ngân hàng và các khách hàng đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Các thông tin về việc đánh giá những biến động của môi trƣờng kinh doanh còn chƣa đa dạng.Vì vậy, CIC cần cung cấp thêm các thông tin đánh giá về sự biến động của môi trƣờng kinh doanh đối với từng ngành nghề. Ngoài ra, CIC cũng có thể đăng các thông tin về văn hóa, xã hội, pháp luật của các nƣớc có ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh quốc tế của khách hàng. Qua các thông tin này, cán bộ tín dụng có thể tƣ vấn cho khách hàng để hoạt động kinh doanh của họ đƣợc diễn ra thuận lợi hơn.
Phối hợp với các tổ chức tài chính, đối tác nước ngoài tổ chức các
khóa đào tạo cho các cán bộ trong toàn hệ thống Agribank.
Công nghệ hiện đại nhƣng con ngƣời vẫn là nhân tố quyết định. Hoạt động của Ngân hàng rất phức tạp, đặc biệt là hoạt động cho vay, do đó công nghệ kĩ thuật
chỉ mang tính trợ giúp chứ không thể thay thế đƣợc kinh nghiệm và sự nhạy cảm của cán bộ tín dụng. Vì vậy, Agribank Việt Nam cần phối hợp với các tổ chức tài chính, các đối tác nƣớc ngoài để các cán bộ trong Ngân hàng đƣợc tham gia vào các khóa đào tạo, tham quan, khảo sát trong và ngoài nƣớc nhiều hơn nữa nhằm nâng cao trình độ và nắm bắt đƣợc thực tế hoạt động, nhiệm vụ của các tổ chức tài chính và các Ngân hàng tiên tiến trên thế giới từ đó tích lũy thêm kinh nghiệm cho công việc của mình.
Kết luận chƣơng 4
Từ thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh. Nội dung chƣơng 4 đã xây dựng các định hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay đối với các khách hàng tại Agribank chi nhánh huyện Thanh Hà Hải dƣơng. Mặc dù vậy chi nhánh chỉ có thể hạn chế ở mức thấp nhất các rủi ro, nâng cao khả năng quản trị, điều hành, đảm bảo cho hoạt động tín dụng của chi nhánh tăng trƣởng ổn định và bền vững. Các đề xuất đối với Chính phủ, NHNN và Agribank Việt Nam về cơ chế, chính sách, luật pháp...nhằm nâng cao hiệu quả hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay.
KẾT LUẬN
Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Agribank nói chung và tại Chi nhánh Thanh Hà Hải Dƣơng một vài năm qua đã cho thấy tình trạng rủi ro tín dụng đang ở mức đáng quan ngại, khi mà tỷ lệ nợ xấu trên toàn hệ thống của Agribank ở mức tƣơng đối cao. Do đó, việc quản trị rủi ro tín dụng trở thành một trong những công việc nhận đƣợc sự quan tâm nhiều nhất từ phía lãnh đạo Ngân hàng.
Luận văn đã tiếp cận những vấn đề cơ bản về lý luận rủi ro tín dụng, quản trị RRTD, các tiêu chí đánh giá năng lực quản trị RRTD, các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị RRTD đã đƣợc phân tích làm rõ. Từ những chuẩn mực quốc tế về quản trị RRTD và nghiên cứu kinh nghiệm của một số ngân hàng thƣơng mại đã thành công trong việc quản trị rủi ro tín dụng, luận văn đã rút ra bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với các NHTM tại Việt Nam trong đó có Agribank – Thanh Hà Hải Dƣơng.
Trên cơ sở phân tích thực trạng quản trị RRTD tại Agribank – Chi nhánh Thanh Hà Hải Dƣơng thời gian qua, luận văn đã chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế; từ đó kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất đƣợc hệ thống giải pháp và những kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho những giải pháp phát huy hiệu quả tích cực khi áp dụng, góp phần nâng cao năng lực quản trị RRTD tại Agribank- chi nhánh Thanh Hà Hải Dƣơng đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Bộ Tài Chính, 2009. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng, hướng dẫn quản lý chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động Ngân hàng an
toàn, hiệu quả. Tp. Hồ Chí Minh: Nxb. tài chính, TP. Hồ Chí Minh.
2. Phan Thị Cúc, 2009. Quản trị Ngân hàng thương mại. TP. Hồ Chí Minh: Nxb. Giao thông vận tải.
3. Phan Thị Cúc, 2008. Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. TP. Hồ Chí Minh: Nxb. Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.
4. Hồ Diệu, 2002. Quản trị Ngân hàng. TP. Hồ Chí Minh: Nxb. Thống kê. 5. Hồ Diệu, 2003. Ngân hàng thương mại. TP. Hồ Chí Minh: Nxb. Thống kê. 6. Phan Lê Duẩn, 2012. Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội. Luận văn thạc sĩ trƣờng đại học Kinh
tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Anh Dũng, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng
Đầu tư và phát triển Bình Định. Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học
Thanh Hà Hải Dƣơng.
8. Ngô Hƣớng và Tô Kim Ngọc, 2001. Giáo trình Lý thuyết Tiền tệ Ngân hàng.
Hà Nội: Nxb. Thống kê.
9. Ngân hàng Agrbank, 2012 – 2017. Báo cáo thường niên và Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank qua các năm 2012-2017.
10. Ngân hàng nhà nƣớc, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày
31/12/2001,v/v ban hành qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng,
Hà Nội.
11. Ngân hàng nhà nƣớc, 2002. Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002, v/v sửa đổi một số điều trong qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội.
12. Ngân hàng nhà nƣớc, 2004. Công văn số 46/NHNN-CLCP: v/v khảo sát và
13. Ngân hàng nhà nƣớc, 2015. Quyết định số 595/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 18/08/2015, v/v sửa đổi một số điều trong qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội.
14. Ngân hàng nhà nƣớc, 2015. Quyết định số 583/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 14/08/2015,v/v ban hành qui định về phân loại nợ, trích lập và sữ dụng dự phòng để
xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng, Hà Nội.
15. Ngân hàng nhà nƣớc, 2007. Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2014,v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sữ dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ
chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005,
Hà Nội.
16. Ngân hàng nhà nƣớc, 2010. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của Tổ chức
tín dụng.
17. Nguyễn Mạnh Phát, 2012. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Hà Nội. Luận văn thạc sỹ tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh tế, Đại học
quốc gia Hà Nội.
18. Lê Văn Tề, 2010. Tín dụng Ngân hàng. TP. Hồ Chí Minh: Nxb. Giao thông vận tải.
19. Hoàng Văn Thinh, 2016. Quản trị rủi ro tại BIDV Chi nhánh Vĩnh Phúc.
Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên.
20. Nguyễn Văn Tiến, 2003. Đánh giá và phòng ngừa rủi ro. Hà Nội: Nxb. Thống kê.
II. Tiếng Anh
21. Anthony Saunders A., Cornett M. M. & Patricia A. (2006),” Financial Institutions Management: A Risk Management Approach”, 3rd Edition, McGraw- Hill Ryerson.
22. Benton E.Gup (2004) Commercial Banking: The Management of Risk, 3rd Edition.
23. State Security Commission of Viet Nam(2006), “Quản trị rủi ro đối với Ngân hàng thƣơng mại” tại thành phố Hồ Chí Minh.
24. Timothy W.Koch(1995), “Bank Management, University of South Caro1ina”, The Dryden Press, page 107.
III. Website
25. www.mof.gov.vn, Bộ Tài Chính.
26. www.sbv.gov.vn, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. 27. www.agribank.com.vn, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. 28. Một số trang Web khác của các NHTM
PHỤ LỤC
Xin chào Quý đồng nghiệp!
Tôi tên là ..., hiện tại tôi đang hoàn thiện luận văn nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh Thanh Hà Hải Dƣơng” . Luận văn này là bƣớc hoàn thành chƣơng trình học bậc Thạc sĩ quản trị kinh doanh, tại trƣờng Đại học Mở Hà Nội. Vì thế, tôi tiến hành khảo sát ý kiến của Quý đồng nghiệp đối với một số thực trạng công quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh. Tôi hi vọng rằng, những câu hỏi dƣới đây, sẽ đƣợc Quý đồng nghiệp quan tâm, trả lời một cách khách quan nhất, để tôi có cơ sở thông tin đầy đủ, thực hiện đƣợc việc đánh giá một cách tốt nhất đối với việc quản trị rủi ro tại Chi nhánh.
Phần I: Thông tin ngƣời trả lời
Họ và tên: ... Vị trí làm việc: ...
Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
Độ tuổi: 1. Dƣới 30 2. Từ 30-40 3. Từ 40-50
4. Trên 50
Kinh nghiệm: 1. Dƣới 2 năm 2. Từ 2-5 năm 3. Từ 5-10 năm
4. Trên 10 năm
Phần II: Nội dung khảo sát
Anh/Chị làm ơn trả lời các câu hỏi dƣới đây bằng việc đánh dấu tích (√ ) vào ô điểm tƣơng ứng với lựa chọn của Anh/ Chị theo thang điểm 05 mức độ nhƣ sau:
1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý
3- Bình thƣờng 4- Đồng ý
5- Hoàn toàn đồng ý
Nhân tố Đánh giá Mức điểm
1 2 3 4 5
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng
Cơ cấu tổ chức có sự khoa học, chặt chẽ Sự phân cấp quyền và trách nhiệm giữa các phòng
ban bộ phận là rõ ràng
Bộ máy tổ chức thể hiện tính hiệu quả cao trong
quá trình hoạt động
Có sự phân cấp và chuyên môn hóa cao giữa các
nhân viên và vị trí việc làm
Đánh giá rủi ro tín dụng
Việc đánh giá rủi ro đƣợc thực hiện hiệu quả Các chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro đƣợc sử dụng hiện nay
là hợp lý
Hệ thống chỉ tiêu xếp hạng tín dụng của Ngân hàng
hiện nay là cụ thể, chặt chẽ
Cơ sở dữ liệu và thông tin sử dụng cho hoạt động
đánh giá rủi ro là đáng tin cậy và đầy đủ
Đội ngũ cán bộ Ngân hàng
Nhân viên Ngân hàng có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ tốt
Nhân viên Ngân hàng thể hiện tinh thần trách
nhiệm cao trong công việc
Công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên
Nhân tố Đánh giá Mức điểm 1 2 3 4 5
Nhân viên thể hiện đạo đức nghề nghiệp và tính
trung thực cao trong công việc
Hệ thống thông tin, báo cáo của Ngân
hàng
Khả năng liên kết giữa các phòng ban thông qua hệ
thống thông tin nội bộ là tốt Hoạt động báo cáo công việc của Ngân hàng đang
triển khai có tính chi tiết, cung cấp thông tin tốt cho cấp lãnh đạo phòng ban, chi nhánh
Việc thu thập, sắp xếp, phân loại thông tin phù hợp
với từng phòng ban đƣợc thực hiện tốt Mỗi nhân viên đều đƣợc cung cấp thông tin cụ thể
về trách nhiệm và nghĩa vụ của cá nhân trong công việc để đảm bảo hiệu quả quản trị rủi ro
Dữ liệu thông tin nội bộ đƣợc phần mềm quản lý một cách hiệu quả, dễ truy cập và cập nhật thông tin
Công tác kiểm tra, kiểm soát
nội bộ
Các tiêu chí đánh giá trong việc kiểm tra, kiểm soát
là rõ ràng, cụ thể
Hoạt động kiểm toán nội bộ đƣợc thực hiện chính
xác, tin cậy
Hoạt động kiểm soát đƣợc thực hiện chi tiết tới
từng công việc hàng ngày của từng nhân viên Việc kiểm tra, kiểm soát đƣợc thực hiện công bằng,
Phần III: Ý kiến đóng góp cá nhân
Anh/Chị có ý kiến, giải pháp nào đối với việc quản trị rủi ro tại Chi nhánh?
... ... ... ... ... ... ... Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian hoàn thiện cuộc khảo sát này! Chúc Anh/Chị và gia đình dồi dào sức khỏe, thành công!