Từ khi đƣợc thành lập ngày 03/08/2005, Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát đ không ngừng lớn m nh về mọi m t: quy mô, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực ho t động, năng lực thi công, năng lực tài chính, v…v…Tổng giá trị sản lƣợng từ các ho t động sản xuất kinh doanh năm sau cao hơn năm trƣớc, các sản phẩm của ông ty luôn đảm bảo đ t chất lƣợng cao, có uy tín và đƣợc các đối tác đánh giá cao.
ông ty luôn đổi mới, mở rộng thị trƣờng, phát triển sản xuất thi công xây lắp, đa d ng hóa trong các lĩnh vực kinh doanh. Mọi cán bộ công nhân viên của Công ty đều có ý thức xây dựng, phấn đấu b i dƣỡng nghiệp v chuyên môn, trình độ quản lý và thi công, nâng cao tinh thần đoàn kết để xây dựng tập thể vững m nh, sẵn sàng vƣợt qua mọi th thách, khó khăn và cơ hội mới. Hiện nay, ông ty đ triển khai áp d ng hệ thống quản lý chất lƣợng cao theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Ban l nh đ o mong muốn Công ty sẽ là đối tác tin cậy trong lĩnh vực ho t động của mình với tất cả các đối tác.
Trong chiến lƣợc phát triển của Công ty, các công trình giao thông, h tầng sẽ là mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn nhất. Để vƣơn tới m c tiêu đó, tháng 05/2012, ông ty đ k kết thành công thỏa thuận hợp tác chiến lƣợc, bán 40% cổ phần cho đối tác TAIYU KENSETSU CO., LTD. Công ty TNHH TAIYU KENSETSU là công ty có hơn 80 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông, h tầng t i Nhật Bản. Việc ký kết thành công với TAIYU KENSETSU là một tiền đề lớn đƣa
Toàn Phát lên một tầm cao mới, giúp Toàn Phát có điều kiện tiếp cận công nghệ mới, hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến, tiếp cận với các công trình vốn ODA Nhật Bản, FDI.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức a. Sơ đồ tổ chức
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY
(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát)
c. Cơ cấu tổ chức
I. Hội ồng quản trị:
1. Ông Nguyễn Ngọc Vinh - Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng – Th c sĩ QTK
2. Ông Shirahama Wataru – Phó Chủ tịch HĐQT Nghề nghiệp: Tiến sĩ
3. Ông Vũ Đức ƣờng – Thành viên HĐQT Nghề nghiệp: C nhân TCKT
Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng
5. Ông Yoshio Kawaraka - Thành viên HĐQT Nghề nghiệp: C nhân
II. Ban kiểm soát:
1. Bà Bùi Thị Thanh Nhàn – Trƣởng ban kiểm soát Nghề nghiệp: C nhân TCKT
2. Ông Akihiro Kato – Thành viên Ban kiểm soát Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng
3. Bà Trần Ngọc Tân - Thành viên Ban kiểm soát Nghề nghiệp: C nhân kinh tế
III. an Giám ốc:
1. Ông Nguyễn Ngọc Vinh – TGĐ điều hành Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng
2. Ông Trần Đình Tứ - Phó TGĐ Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng
3. Ông Trần Đình Khải Hoàn – Phó TGĐ Nghề nghiệp: C nhân kinh tế
4. Ông Yoshio Kawaraka – Phó TGĐ Nghề nghiệp: Kĩ sƣ
5. Ông Akihiro Kato – Phó TGĐ Nghề nghiệp: Kĩ sƣ
6. Ông Hoàng Văn hƣơng – Phó TGĐ kiêm GĐ hi nhánh Miền Nam
IV. Các phòng ban Công ty:
1. Phòng Tổ chức – Hành chính: - Trƣởng phòng: Đào Thị Nhung - Nghề nghiệp: C nhân 2. Phòng Tài chính – Kế toán: - Kế toán trƣởng: Vũ Ngọc Đăng - Nghề nghiệp: C nhân TCKT 3. Phòng Kinh tế - Kế hoạch:
- Trƣởng phòng: Trần Ngọc Tân - Nghề nghiệp: Kĩ sƣ kinh tế 4. Phòng Quản lý kĩ thuật: - Trƣởng phòng: Trần Đình Tứ - Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng 5. Phòng Vật tư thiết bị: - Trƣởng phòng: Ph m Anh Tuấn - Nghề nghiệp: Kĩ sƣ máy xây dựng
V. Công ty con và Công ty liên k t
1. Chi nhánh Tây Bắc:
- Giám đốc: Hoàng Quốc Lập
- Nghề nghiệp: Kĩ sƣ công trình giao thông
2. Chi nhánh Đông Bắc:
- Giám đốc: Lê Vũ Hoàn - Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng
3. Chi nhánh Hà Giang:
- Giám đốc: Trần Đình Tứ - Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng
4. Chi nhánh Lai Châu:
- Giám đốc: Ph m Đức Huân - Nghề nghiệp: Kĩ sƣ thủy lợi
5. Chi nhánh miền Nam:
- Giám đốc: Hoàng Văn hƣơng
- Địa chỉ: Số 111/8/2/123 đƣờng Tr c – phƣờng 13 – quận Bình Th nh – TP.HCM
6. Chi nhánh Đà Nẵng:
- Giám đốc: Hoàng Tiến Sinh - Nghề nghiệp: Kĩ sƣ điện
7. Công ty Cổ phần Kinh doanh Bất động sản David Đức
- Nghề nghiệp: C nhân quản trị
8. Công ty Cổ phần Phát triển Đô thị Topaco (Topaco-UDC)
- Giám đốc: Nguyễn Văn ũng - Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng
9. Công ty Cổ phần An Phát
- Giám đốc: Phan Xuân Hải - Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng
10.Công ty Cổ phần Năng lượng Someco 1
- Giám đốc: Nguyễn Văn Thảo - Nghề nghiệp: Kĩ sƣ xây dựng
2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.1: Báo cáo k t quả hoạt ộng kinh doanh Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát giai oạn 2016-2018
Đơn vị: VND Chỉ tiêu 2016 2017 2018 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 367.251.245.085 396.031.888.891 399.271.938.985 2. Các khoản giảm trừ - 116.529.037 699.537.491 + Giảm giá hàng bán - 116.529.037 699.537.491
3. oanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 367.251.245.085 395.915.359.854 398.572.401.494 4. Giá vốn hàng bán 312.163.558.322 336.507.701.634 340.163.558.322 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 55.087.686.763 59.407.658.220 58.408.843.172
6. oanh thu hoạt ộng
7. Chi phí tài chính 19.105.958.887 26.327.791.684 20.920.094.847
8. Chi phí bán hàng - - -
9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp 14.515.399.417 9.603.742.919 9.847.886.429 10 Lợi nhuận thuần từ
hoạt ộng kinh doanh 21.648.753.130 23.635.952.244 28.014.037.999 11. Thu nhập khác 396.844.573 99.093.432 396.844.573 12. Chi phí khác 657.133.230 215.748.305 657.133.230 13. Lợi nhuận khác (260.288.657) (116.654.873) (260.288.657) 14. Tổng lợi nhuận k toán trƣớc thu 21.388.464.473 23.519.297.371 27.753.749.342 15. Chi phí thu TNDN hiện hành 4.277.692.895 4.703.859.474 4.277.692.895 16. Chi phí thu TN N hoãn lại - - -
17. Lợi nhuận sau thu
thu nhập doanh nghiệp 17.110.771.578 18.815.437.897 23.476.056.447
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát)
2.2. Thực trạng nhân sự tại Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, ông ty ổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát có tổng số 243 lao động, g m 98 cán bộ gián tiếp và 145 công nhân trực tiếp chính quy, c thể theo bảng minh họa dƣới đây:
Bảng 2.2: Cơ cấu nhân sự theo trình ộ tại Công ty Cổ phần Xâ dựng công nghiệp Toàn Phát giai oạn 2016-2018
STT Cán bộ kĩ thuật chuyên môn
Số lƣợng Đã có kinh nghiệm qua các công trình 2016 2017 2018
Tổng số: 150 195 243
A Cán bộ gián ti p 60 75 98
1 Tiến sĩ 1 Quy mô lớn & vừa 2 Th c sĩ xây dựng 2 5 4 Quy mô lớn & vừa 3 Th c sĩ cầu đƣờng 5 4 2 Quy mô lớn & vừa 4 Th c sĩ QTK 3 3 2 Quy mô lớn & vừa 5 Th c sĩ kiến trúc sƣ 1 2 1 Quy mô lớn & vừa 6 Th c sĩ QTNL 1 1 Quy mô lớn & vừa 7 Kĩ sƣ xây dựng 7 10 14 Quy mô lớn & vừa 8 Kĩ sƣ thủy lợi 5 8 10 Quy mô lớn & vừa 9 Kĩ sƣ cầu đƣờng 8 9 12 Quy mô lớn & vừa 10 Kiến trúc sƣ 1 1 1 Quy mô lớn & vừa 11 Kĩ sƣ mỏ địa chất 2 3 3 Quy mô lớn & vừa 12 Kĩ sƣ khoan nổ mìn 1 2 3 Quy mô lớn & vừa 13 Kĩ sƣ cơ điện 2 3 5 Quy mô lớn & vừa 14 Kĩ sƣ máy xây dựng 2 4 5 Quy mô lớn & vừa 15 Kĩ sƣ VLX 1 1 2 Quy mô lớn & vừa 16 Kĩ sƣ cấp thoát
nƣớc 1 2 3 Quy mô lớn & vừa 17 Kĩ sƣ trắc đ c 1 2 3 Quy mô lớn & vừa 18 C nhân Luật 1 1 1 Quy mô lớn & vừa
19 Kĩ sƣ kinh tế 5 4 7 Quy mô lớn & vừa 20 C nhân KTTC 6 5 8 Quy mô lớn & vừa 21 C nhân QTKD 4 1 2 Quy mô lớn & vừa 22 C nhân ngo i ngữ 1 1 1 Quy mô lớn & vừa 23 Kĩ sƣ TLĐ 1 1 2 Quy mô lớn & vừa
24 Cao ẳng các loại 3 2 5
B Công nhân trực
ti p chính quy 90 120 145
(Nguồn: Phòng Hành chính – nhân sự Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát)
Hình 2.1: Cơ cấu nhân sự theo giới tính
(Nguồn: Phòng Hành chính – nhân sự Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát)
Về cơ cấu nhân sự của Công ty phân theo giới tính: năm 2016 công ty có 150 ngƣời lao động thì 90 lao động nam và 60 lao động nữ, năm 2017 công ty có 195 lao động thì có 115 lao động nam và 80 lao động nữ, năm 2018 công ty có 243 lao động thì có 142 lao động nam và 101 lao động nữ. o đ c thù các ngành dịch v sản xuất, cần nhiều lao động nam hơn nên cơ cấu lao động theo giới tính của công ty nam giới thƣờng chiếm từ 58-61%, nữ giới chiếm 40-42%.
60.69% 58.67% 58.42% 39.31% 41.33% 41.58% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 2016 2017 2018
ơ cấu nhân sự theo giới tính t i ông ty ổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát
Hình 2.2: Cơ cấu nhân sự theo ộ tuổi
(Nguồn: Phòng Hành chính – nhân sự Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát)
Theo biểu đ cơ cấu nhân sự theo độ tuổi, có thể thấy ngu n nhân lực của công ty tập trung chủ yếu là từ 31 đến 45 tuổi năm 2018 chiếm 58,4% tổng số lao động)
Biến động nhân sự qua hàng năm của công ty đƣợc thể hiện t i bảng sau:
Bảng 2.3: Bi n ộng nhân sự hàng năm của công ty
2016 2017 2018
LĐ giảm Tuyển mới LĐ giảm Tuyển mới LĐ giảm Tuyển mới
24 9 18 31 14 14
(Nguồn: Phòng Hành chính – nhân sự Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát)
2.3. Thực trạng các y u tố ảnh hƣởng n quản trị rủi ro công tác nhân sự của Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát
2.3.1. Yếu tố môi trường
a. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp
Môi trường kinh tế vĩ mô:kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đang trên đà tăng trƣởng G P năm 2018 tăng 7,08% . Ngành dịch v năm 2018 tăng
21.6% 20.9% 17.3% 50.7% 53.6% 58.4% 18.5% 16.6% 15.8% 9.2% 8.9% 8.4% 0.0% 20.0% 40.0% 60.0% 80.0% 100.0% 120.0% 2016 2017 2018
ơ cấu nhân sự theo độ tuổi t i ông ty ổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát
trƣởng 7,03%, tăng cao nhất trong các năm từ 2012-2018, trong đó các ngành dịch v thị trƣờng có tỷ trọng đóng góp lớn vào tăng trƣởng G P nhƣ bán buôn, bán lẻ; ho t động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; dịch v lƣu trú và ăn uống; vận tải, kho b i... đều đ t mức tăng trƣởng khá. Đây là một điều thuận lợi cho công ty trong việc phát triển doanh nghiệp nói chung và trong công tác quản trị rủi ro ngu n nhân lực nói riêng.
Dân số, lực lượng lao động: Việt Nam đang ở cuối giai đo n dân số vàng, với tỷ lệ trong độ tuổi lao động chiếm hơn 76%, nhƣng tốc độ già hóa dân số đang diễn ra nhanh. Lực lƣợng lao động đông đảo về số lƣợng nhƣng chất lƣợng ngu n nhân lực còn thấp, thiếu nhân lực chất lƣợng cao, có kiến thức, k năng trong nhiều lĩnh vực, nhất là lĩnh vực ứng d ng công nghệ cao. Đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát nói riêng cần có những chiến lƣợc phù hợp để đối phó với các rủi ro về thiếu h t ngu n nhân lực trong tƣơng lai.
Luật pháp: hệ thống pháp luật Việt Nam tuy chƣa thực sự hoàn thiện so với sự phát triển và tiến bộ của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, nhƣng trong những năm gần đây Việt Nam ngày càng hoàn thiện các khung pháp lý bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động.
Văn hóa xã hội: Việt Nam đ và đang hội nhập toàn diện, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế, mà trong cả lĩnh vực văn hóa x hội. Điều này là một tín hiệu đáng mừng khi thu nhập đầu ngƣời của Việt Nam cũng ngày một tăng, khiến cho đời sống của nhân dân đƣợc đảm bảo, dân trí ngày càng nâng cao, giáo d c đào t o đi sâu vào chất lƣợng. Tuy hội nhập, nhƣng Việt Nam v n giữ đƣợc những nét văn hóa truyền thống của dân tộc. Vì vậy ngƣời lao động v n đƣợc đánh giá là chăm chỉ, cần cù, thông minh.
Đối thủ cạnh tranh: trong nền kinh tế thị trƣờng, c nh tranh ngày càng khốc liệt nhƣ hiện nay, Công ty không chỉ phải đối m t với sự c nh tranh của các công ty trong nƣớc mà cả các công ty nƣớc ngoài, đ c biệt trong ngành công nghiệp và xây dựng, đang đƣợc coi là thế m nh và ngành dịch v truyền thống của Công ty, thì
nay cũng đang g p phải sự c nh tranh của các công ty khác cùng ngành. Chính vì vậy đây là yếu tố tác động rất lớn trong công tác quản trị rủi ro CTNS của Công ty.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật: sự phát triển của khoa học k thuật là tất yêu. Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Toàn Phát nói riêng, đang đứng trƣớc cuộc cách m ng công nghiệp lần thứ 4. Và chắc chắn Công ty cũng cần phải áp d ng những tiến bộ này vào trong sản xuất kinh doanh của mình để phảt triển cũng nhƣ tăng tính c nh tranh của công ty trên thị trƣờng. Đây là yếu tố tác động lớn trong công tác quản trị rủi ro CTNS của công ty.
Khách hàng:Trong những năm gần đây, ông ty đ thay đổi chiến lƣợc kinh doanh, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trƣờng. Trƣớc đây, Công ty chỉ tập trung chủ yếu vào 2 thị trƣờng lớn là miền Bắc và miền Trung, còn thị trƣờng miền Nam chƣa chú khai thác triệt để. Yếu tố khách hàng cũng ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro CTNS của công ty, nhƣng với sự thay đổi và có những chiến lƣợc đúng đắn trong kinh doanh thì nếu các rủi ro có xảy ra thì sắc xuất cũng không cao và mức độ ảnh hƣởng cũng không thực sự nghiêm trọng.
b. Môi trường bên trong doanh nghiệp
Chiến lược phát triển của doanh nghiệp: ông ty có chiến lực phát triển rõ ràng cả trong trung h n và dài h n. Kết quả của chiến lƣợc phát triển này, đ phần nào thấy đƣợc thông qua kết quả sản xuất kinh doanh của ông ty. hiến lƣợc rõ ràng và hiệu quả sẽ làm giảm các rủi ro liên quan đến CTNS của công ty.
Văn hóa doanh nghiệp: với đ c th là công ty trong lĩnh vực xây dựng và công nghiệp, ông ty đ có nhiều thành tích nổi bật về chuyên môn, tuy nhiên, còn thiếu đi bản sắc riêng, văn hóa riêng, chƣa nêu đƣợc Sứ mệnh, Tầm nhìn, và Giá trị cốt lõi. Điều này thực sự có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của công ty, và đến công tác quản trị rủi ro CTNS.
Người lao động: Với quy mô lao động trung bình, đa d ng về độ tuổi và trình độ, nhiều vị trí công việc, tính chất lao động có yếu tố đ c thù nên rủi ro về CTNS của công ty khá nhiều.
Nhà quản trị: Đội ngũ quản trị của Công ty là những ngƣời có nhiều năm kinh nghiệm, đ c biệt là các vị trí quản lý cấp cao. Bằng sự nh y bén và khả năng nắm bắt thị trƣờng tốt, l nh đ o công ty trong giai đo n hiện nay không những đ vực dậy công ty sau một thời gian khủng hoảng, mà đang đƣa công ty đang trên đà phát triển. Với chính sách ƣu tiên đào t o phát triển đội ngũ nhân sự của l nh đ o công ty, công tác quản trị rủi ro CTNS sẽ có những kết quả khả quan.
2.4. Thực trạng quản trị rủi ro công tác nhân sự tại Công ty Cổ phần Xây dựng