Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong chi nhánh công ty:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động bán hàng kem binggrae hàn quốc của công ty cp đại thuận tại hệ thống siêu thị co op mart trên địa bàn thành phố hồ chí minh​ (Trang 44 - 57)

ty:

Giám đốc: là người có quyền hành cao nhất tại chi nhánh c ng ty, đại diện cho chi

nhánhc ng ty để quan hệ với các cơ quan chủ quản cấp trên, với các ngành, các đơn v trong và ngoài nước. Trực tiếp điều hành các hoạt động kinh doanh và ch u trách nhiệm với nhà nước, cơ quan chủ quản và toàn thể cán bộ, công nhân viên về tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động của chi nhánh công ty.

Phó giám đốc: hỗ trợ giám đốc trong điều hành quản lý hoạt động của công ty và

ch u trách nhiệm k các văn bản li n quan đến hoạt động kinh doanh hỗ trợ giám đốc trong điều hành quản lý hoạt động của công ty và ch u trách nhiệm k các văn bản li n quan đến hoạt động kinh doanh của c ng ty do giám đốc uỷ quyền. Phó giám đốc thay mặt giám đốc điều hành hoạt động của c ng ty khi giám đốc vắng mặt. Ngoài ra còn trực tiếp quản lý các phòng kinh doanh, xuất nhập khẩu, marketing và quản lý chuyên môn về các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh doanh như giá cả, cung cấp d ch vụ,…

Phòng nhân sự: người)

Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của các bộ phận trong công ty.

Quản lý hồ sơ, l l ch của công nhân viên của chi nhánh công ty.

Phân tích đánh giá tình hình chất lượng, số lượng công nhân viên lập báo cáo đ nh kỳ.

Làm cầu nối giữa ban lãnh đạo c ng ty và người lao động.

Phòng kế toán: 6 người)

Giúp ban giám đốc thấy rõ tình hình sản xuất kinh doanh theo các thương vụ. từ đó đề ra các biện pháp giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả của đơn v .

Tổ ch c vốn sao cho đảm bảo cung cấp k p thời và đầy đủ nhằm tạo điều kiện cho quá trình sản xuất, kinh doanh của đơn v được liên tục và hiệu quả.

Phụ trách toàn bộ các vần đề về tài chính, tình hình thu, chi của chi nhánh công ty. Giải quyết các mối quan hệ tài chính trong quá trình luân chuyển vốn ngoại thương và kinh doanh d ch vụ như mối quan hệ giữa chi nhánh công tý với cơ quan nhà

nước, mối quan hệ tong nội bộ công ty hay mối quan hệ giữa công ty với các đơn v kinh doanh trong và ngoài nước.

Ghi chép hạch toán các số liệu tài chính của chi nhanh công ty, công tác kế toán tại chi nhánh công ty và ác đơn c trực thuộc.

Phòng xuất nhập khẩu: người)

Bộ phận ch ng từ:

Có nhiệm vụ theo dõi cập nhật l ch của hàng tàu để lên kế hoạch nhập hàng hoặc xuất hàng.

Có nhiệm vụ lên các ch ng từ cần thiết, soạn thảo bộ hồ sơ ải quan, các c ng văn giúp cho bộ phận giao nhận hoàn thnàh tốt công việc được giao.

Có nhiệm vụ theo dõi, quản l , lưu trữ ch ng từ và các c ng văn Cung cấp các thông tin cho bộ phận giao nhận để k p thời giải quyết.

Bộ phận giao nhận:

Có nhiệm vụ đi lấy chưng từ từ các hãng àu đối với hàng nhập.

Có nhiệm vụ xếp hàng vào container và đưa hàng cần xuất khẩu ra cảng. Khai hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển.

Phòng marketing: 6 người)

Xây dựng và thực hiện chiến lược marketing, quản lý sản phẩm và truyền thông. Lập và thực hiện chương trình truyền th ng như: khuyến mãi, quảng cáo, tài trợ… Lên kế hoạch quản lý và phân phối kinh phí cho các hoạt động marketing. Thiết lập và thực hiện hệ thống thông tin doanh nghiệp, phân tích dữ liệu lập báo cáo trình giám đốc, tham gia và tham mưu cho ban giám đốc về các chiến lược dìa hạn.

Nghiên c u th trường và nghiên c u phát triển sản phẩm mới.

Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: (20 người)

Là phòng tham mưu cho Ban giám đốc đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn Công ty và phương án thực hiện kế hoạch đó

Thiết lập, giao d ch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh thu cho chi nhánh công ty.

Phối hợp với các bộ phận li n quan như kế toán, xuất nhập khẩu,… nhằm mang đến các d ch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng.

Phòng Logistic: 5 người)

Lên kế hoạch giao nhận hàng hoá của c ng ty tr n toàn đ a bàn Tp.HCM và các tỉnh lân cận.

Điều động đội ngũ giao vân cũng như phương tiện vận tải. Vận chuyển hàng hoá tr n cơ sở đã thiết lập từ trước.

2.1.4. Phân tích và đánh giá kết quả của Công ty:

Chi nhánh công ty cổ phần Đại Thuận được thành lập và đi vào hoạt động trong bối cảnh Việt Nam đang trong thời kỳ mở cửa hòa nhập và mở rộng quan hệ giao thương với các nước trong khu vực cũng như tr n thế giới đã tạo cho Đại Thuận một th trường rộng lớn và đa dạng, nhưng ngược lại chi nhánh c ng ty đã phải đối mặt với th trường mang tính cạnh tranh hết s c gay gắt.

Bảng 1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Tp.HCM từ năm 2013- 2015 (Phòng kế toán chi nhánh công ty cổ phần Đại Thuận, 2015)

(Đơn vị: Đồng)

Stt Doanh Tiêu

Chí Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014

1 Tổng tài sản 7.712.064.939 39 19.433.873.8 94 23.626.447.8 18 252% 122% 2 Tổng nợ phải trả 7.573.478.6 34 19.406.180.2 30 18.550.920.8 89 256% 96% 3 Vốn lưu động 3.492.637.5 07 6.024.774.17 9 8.532.154.56 4 172% 142% 4 Doanh thu 16.970.588. 460 25.582.983.8 38 37.934.866.5 50 151% 148% 5 Lợi nhuận trước thuế 3.442.006.6 54 3.932.775.93 5 5.064.891.73 0 114% 129% 6 Lợi nhuận sau thuế 2.581.504.9 90 2.949.581.95 1 3.798.668.79 7 114% 129%

Hoạt động từ năm 8 đến nay, Chi nhánh công ty Cổ Phần Đại thuận đã có những bước phát triển đáng ghi nhận Năm 3 c ng ty đã tích luỹ được nguồn vốn lưu

động lên đến hơn 3, tỷ đồng tăng 5 so với năm Với tốc độ tăng như vậy đã tạo một nền tảng tài chính vững chắc để chi nhánh công ty ngày càng phát triển hơn Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh của công ty cho ta thấy:

- Xét về doanh thu thì tốc độ tăng đều theo các năm: năm 4 tăng khá mạnh so với năm 3, doanh thu năm 4 tăng hơn 8 tỷ so với năm 3 tương ng với tỷ lệ là 5 , đây là một m c tăng khá cao so với một chi nhánh công ty mới đi vào hoạt động trong thời gian chưa lâu Đến năm 5 doanh thu tăng trưởng mạnh mẽ hơn nữa Doanh thu năm 3 tăng hơn tỷ so với năm 4 tương ng với tỷ lệ 48%, vì th trường năm 5 chi nhánh công ty có nhiều khách hàng lớn và được mở rộng ra nhiều tỉnh lân cận, sản lượng hàng nhập khẩu về tăng mạnh mẽ.

- Xét về lợi nhuận sau thuế thì m c độ tăng qua các năm: năm 4 lợi nhuận sau thuế tăng hơn trăm triệu so với năm 3 tương ng với tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế là 14%, tiếp tục đà tăng trưởng đó thì năm 5 lợi nhuận sau thuế của chi nhánh công ty tăng gấp đ i so với năm 4 là hơn 8 trăm triệu tương ng với tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế là 29%.

Qua những số liệu đó ta thấy chi nhánh c ng ty đã hoạt động khá hiệu quả và lợi nhuận tăng đều theo các năm ch ng tỏ ban giám đốc đã đưa chi nhánh c ng ty đi đúng hướng.

2.2. Thực trạng quản trị hoạt động bán hàng kem (Binggrae) tại hệ thống siêu

thị CO.OP Mart – Tp.HCM của công ty Cổ Phần Đại Thuận:

2.2.1. Thực trạng quản trị các quá trình công nghệ bán hàng chi tiết:

Thực trạng nghiên cứu thị trƣờng và khách hàng:

Năm 5 và 6 c ng ty đã tập trung mở rộng và củng cố nội lực, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu tổ ch c từ TNHH thành cổ phần và chính th c hoạt động theo quy mô cổ phần từ 01/01/2007, để từng bước thoát khỏi thế “độc canh” Đ ng trước xu thế hội nhập kinh tế của thế giới, Đại Thuận đã nối dài các hoạt động của mình sang cả c ng đoạn phân phối trong chuỗi cung ng thực phẩm tới người tiêu dùng, và hơn thế, dựa trên nền tảng của hoạt động nghiên c u và phát triển, Công ty cổ

phần Đại Thuận ngày nay đã đ nh v để trở thành “Nhà phân phối thực phẩm chuyên biệt” - làm “đường dẫn” hữu hiệu cho các thương hiệu thực phẩm uy tín trong và ngoài nước tới người tiêu dùng trên khắp Việt Nam và cả các nước trong khu vực.

Trong giai đoạn này, việc thực hiện công tác nghiên c u th trường và khách hàng được chú trọng và nâng cao một cách rõ rệt. Vào những năm 2004 – 2006, sau một thời gian nghiên c u, đánh giá th trường và khách hàng. Nắm bắt được th trường kem ăn của Việt Nam còn rộng chỗ với m c tăng trưởng cao. Theo kết quả khảo sát từ một công ty nghiên c u th trường Singapore, tại Việt Nam trong năm - 2005, tổng doanh số của th trường kem ăn hằng năm là 667 tỷ đồng. Con số này cho thấy đây là một th trường không nhỏ. M c tăng trưởng hàng năm của mặt hàng này khoảng 15-20% (Kim Liên, 2005). C ng ty đã mạnh dạn bắt tay với nhãn hàng kem cao cấp số 1 Hàn Quốc (Binggrae) và chính th c là nhà phân phối độc quyền kem Binggrae từ năm 6 Cho tới thời điểm này, việc bắt tay hợp tác phân phối với nhãn hàng kem cao cấp Binggrae vẫn luôn thuận lợi và phát triển rất nhanh. Theo bà Hà Th Hải Yến, Giám đốc Công ty Snowee, cho biết: "Chúng tôi dự đoán chỉ khoảng một năm nữa, các thương hiệu kem cao cấp sẽ phát triển tốt hơn kem trung cấp Vì lúc đó, khi kinh tế cải thiện, nhiều hãng kem nước ngoài gia nhập, phân khúc kem trung bình trở xuống sẽ b co lại” (Ý Nhi, 2013) Như vậy, việc theo đuổi phân khúc th trường trung bình cao cũng như việc đ nh v khách hàng tập trung ở mọi l a tuổi, có thu nhập cao của công ty là một bước đi đúng đắn.Qua đó cho thấy, kể từ năm 5, c ng tác nghi n c u th trường và khách hàng của công ty vô cùng hiệu quả.

Hiện nay, khi đời sống của người dân đã có những bước cải thiện đáng kể thì họ bắt đầu đặc biệt quan tâm tới vấn đề chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm Điều này thúc đẩy các nhà sản xuất kinh doanh phải lu n thay đổi, tìm tòi nghi n c u nhu cầu và th hiếu của khách hàng để đáp ng k p thời Lúc này, vấn đề đặt ra cho các nhà quản tr bán hàng là làm sao phải nắm bắt được những diễn biến ph c tạp của th trường tâm l , th hiếu của khách hàng để lựa chọn và đề ra các kế hoạch marketing để vừa thúc đẩy mạnh m c ti u thụ cho C ng ty, vừa thỏa mãn tối đa nhu cầu của

khách hàng Vì vậy, hiện nay về cơ bản phòng kinh doanh của C ng ty đang được thực hiện c ng việc nghi n c u th trường và khách hàng

Trong những năm vừa qua C ng ty đã tiến hành nghi n c u về những thay đổi của tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước, đặc biệt nghi n c u xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam để có thể nắm bắt những yếu tố bất thường và các nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế để hạn chế và lường trước tối đa các rủi ro sẽ xảy đến

Trong gần 3 năm qua, tình hình thế giới có nhiều diễn biến rất ph c tạp Xung đột và thiên tai xảy ra ở nhiều nơi Kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu lần này được đánh giá là trầm trọng nhất kể từ Đại suy thoái kinh tế thế giới 1929 - 1933. Nhiều nước công nghiệp phát triển đã điều chỉnh mạnh chính sách để bảo hộ sản xuất trong nước. Cạnh tranh quyết liệt giữa các nước lớn tại khu vực và diễn biến ph c tạp trên Biển Đ ng, Biển oa Đ ng Thực trạng tr n tác động bất lợi đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trong nước, những hạn chế yếu kém vốn có của nền kinh tế cùng với mặt trái của chính sách hỗ trợ tăng trưởng đã làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn đ nh kinh tế vĩ m Kinh tế tăng trưởng chậm lại, sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Thi n tai, d ch bệnh gây thiệt hại nặng nề. Tuy nhiên, Nhờ sự nỗ lực phấn đấu của toàn dân, toàn quân, cộng đồng doanh nghiệp và cả hệ thống chính tr dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, tình hình kinh tế xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực, đúng hướng trên các lĩnh vực. Th trường trong nước tiếp tục phát triển. Hàng tồn kho giảm mạnh. Giá cả các hàng hóa, d ch vụ công thiết yếu như điện, xăng dầu, than, y tế… từng bước được thực hiện theo cơ chế th trường với lộ trình phù hợp Văn Phòng Chính Phủ Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2013).

Không nằm ngoài tình hình chung đó, C ng ty lu n giám sát chặt chẽ, li n tục, thu thập những th ng tin về th trường, về nhóm hàng, nghành hàng mà c ng ty đã, đang và sẽ tiếp tục kinh doanh Nghi n c u những số liệu thống k cụ thể về ti u thụ, doanh số bán, số lượng ti u thụ của C ng ty và của đối thủ cạnh tranh để từ đó lập kế hoạch bán có hiệu quả

Ri ng về c ng tác nghi n c u khách hàng của C ng ty cũng khá chú trọng Việc nghi n c u khách hàng phải được cụ thể và chi tiết hóa vì đây là nội dung nghi n c u trọng yếu đối với hầu hết các doanh nghiệp Bởi nếu chỉ nghi n c u về những th ng số th trường chưa đủ, điều quan trọng là phải nghi n c u khoa học, đối tượng quan trọng của C ng ty trong cả hiện tại và tương lai khách hàng tiềm năng để trước hết là nhận biết nhu cầu của họ trong hiện tại để xây dựng chính sách kinh doanh hợp l

iện nay, th trường mục ti u hiện tại của chi nhánh C ng ty là khu vực nội thành Tp.HCM n n nhân vi n nghi n c u th trường cũng tập trung chủ yếu vào việc nghi n c u tập khách hàng ở đ a bàn thành phố nghi n c u tập tính, thói quen mua hàng, ti u d ng và sử dụng sản phẩm, m c độ thỏa mãn nhu cầu, tâm l của khách hàng).

Kết quả điều tra cho thấy phần lớn người dân ồ Chí Minh có thu nhập cao, thuộc tầng lớp trí th c, c ng tác tại những cơ quan n n có nhu cầu ti u d ng những hàng hóa chất lượng cao, có uy tín tr n th trường Nhu cầu ti u d ng của họ cũng lu n thay đổi, lu n đòi hỏi những cái mới mang tính sáng tạo và ph hợp với thời đại Tr n thực tế C ng ty đã sử dụng một số phương pháp nghi n c u khách hàng sau:

- Khảo sát người ti u d ng: Phương pháp này được thực hiện tr n cơ sở phỏng vấn trực tiếp khách hàng, tranh thủ lúc họ đang đi mua sắm Các điều tra vi n sử dụng một số câu hỏi l ch sự tế nh đề ngh khách hàng trả lời về những mặt hàng hiện có hay chưa có nhưng khách hàng có y u cầu

- Quan sát, thăm dò những th ng tin về th trường của C ng ty Biện pháp này được áp dụng ở các cửa hàng trực thuộc, mặt khác, thăm dò th ng tin của đối thủ cạnh tranh

- Phương pháp dự đoán: kết hợp từ nhiều nguồn th ng tin khác nhau nhà quản tr marketing tường trình về kế hoạch khai thác nguồn hàng, kế hoạch mua - bán,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động bán hàng kem binggrae hàn quốc của công ty cp đại thuận tại hệ thống siêu thị co op mart trên địa bàn thành phố hồ chí minh​ (Trang 44 - 57)