Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại Vietinbank ch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ xấu đối với nhóm khách hàng cá nhân tại vietinbank chi nhánh cẩm phả​ (Trang 83)

chi nhánh Cẩm Phả

3.2.1 Giải pháp tăng cường nhận diện nợ xấu

(i) Hoàn thiện và nâng cao hệ thống thông tin của Ngân hàng

Để thực hiện đƣợc tốt công tác nhận diện nợ xấu thì cần phải có hệ thống thông tin đầy đủ, chính xác, cập nhật, kịp thời. Thông tin đảm bảo yêu cầu sẽ giúp việc thẩm định có đƣợc những quyết định phù hợp. Vì vậy nâng cao chất lƣợng thông tin là vấn đề mà Chi nhánh cần quan tâm. Nội dung của công việc này là:

- Tiến hành thu thập thông tin về khách hàng từ tất cả các kênh: trung tâm thông tin tín dụng, từ nguồn thông tin nội bộ, từ Internet.... Chi nhánh cũng cần nắm đƣợc xu hƣớng phát triển đối với các lĩnh vực, ngành nghề cho vay. Trên cơ sở đó tập hợp, phân t ch và đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra, có cơ s ở tính toán xác định hạn mức rủi ro, quản lý và xử lý rủi ro cho phù hợp với thực tiễn hoạt động.

- Tổ chức hệ thống thông tin quản lý phải đạt đƣợc các yêu cầu đối với quản trị doanh nghiệp, đó là thông tin thông suốt từ trên xuống dƣới và từ dƣới lên trên, kịp thời, ch nh xác, đầy đủ, cập nhật. Quản trị mạng theo mô hình Ngân hàng hiện đại, an toàn, bảo mật.

(ii) Bổ sung các dấu hiệu nhận diện nợ xấu

Trong nhận diện nợ xấu, Chi nhánh sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu các số liệu tổn thất trong quá khứ, các số liệu thống kê để đánh giá xu hƣớng của các tổn thất và cho phép ngân hàng phân tích các nguyên nhân, thời điểm và các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro. Khi có một số lƣợng đủ lớn các dữ liệu về tổn thất trong quá khứ, ngân hàng dùng các thông tin này dự báo các chi phí tổn thất và lập quỹ dự phòng rủi ro. Tuy nhiên, tại Chi nhánh việc thực hiện phân tích nguyên nhân, thời điểm, các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro còn rất hạn chế chỉ mang tính hình thức. Trong thời gian tới, ngân hàng cần thực hiện phân tích các nguyên nhân dẫn tới rủi ro nhƣ: Trình độ quản lý yếu kém, thiếu kinh nghiệm; Sử dụng vốn sai mục đ ch; Tình hình tài chính khách hàng yếu kém, thiếu minh bạch; Khách hàng không có thiện chí trả nợ,… Để có những biện pháp hạn chế rủi ro phù hợp.

NH phát hiện s ớm các RRTD dựa trên một số dấu hiệu cảnh báo nhƣ: Tốc độ tăng trƣởng t n dụng cao trong khi lực lƣợng cán bộ t n dụng t, tình hình cho v ay tập trung quá nhiều vào một số khách hàng lớn, các khách hàn g đang gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm có thể ảnh hƣởng đ ến khả năng thu h ồi nợ, khách hàn g có tình hình tài ch nh y ếu, khả năng SXKD kém hiệu quả của mộ t nhóm khách hàng thuộc cùng một lĩnh vực hoạt đ ộng kinh doanh.

Ngoài ra, c n có thêm một số dấu hiệu cảnh báo khác nh ƣ: T lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản quá thấp, quá coi trọng giá trị của TSĐ khi xem xét cho vay, khách h àng liên quan đến các vụ kiện, khi cấp t n dụng NH quá coi trọng đến

thƣơng hiệu của khách hàng, nhất là khách hàng truyền thống – dẫn đến chủ q uan và lơ là, thiếu chặt chẽ trong kh âu thẩm định, thực hiện việc gia hạn nợ kh ông đủ điều kiện nhằm đạt ch ỉ tiêu thấp về t lệ nợ qu á hạn, khô ng báo cáo kịp th ời các yếu tố phát sin h, liên quan đến chất lƣợng khoản vay.

(iii) Tiếp tục thực hiện quy trình thẩm định 2 giai đoạn, theo đó Chi nhánh s ẽ thẩm định sơ bộ về khách hàng trƣớc khi tiến hành thẩm định kỹ lƣỡng về phƣơng án tài ch nh, phƣơng án trả nợ vốn vay của dự án. Quy trình thẩm định 2 giai đoạn nhƣ trên sẽ cho phép loại bỏ một số lƣợng đáng kể các dự án không thuộc đối tƣợng hoặc không đủ điều kiện vay vốn, giúp cho cả Chi nhánh và khách hàng tránh đƣợc sự lãng phí về thời gian và công s ức do không ph ải lập (đối với khách hàng) hoặc thẩm định (đối với Chi nhánh) các dự án đó. Tuy nhiên, quá trình thẩm định cần đƣợc tổ chức theo hình thức chuyên môn hóa nhiều hơn, sử dụng những công cụ, phƣơng tiện hiện đại để rút ngắn thời gian thẩm định và nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định. Về nội dung thẩm định, cần hoàn thiện các chỉ tiêu phân tích tài chính của dự án một cách đầy đủ và toàn diện. Cụ thể: Đối với hiệu quả tài chính của dự án: Ngoài 4 chỉ tiêu cơ bản hiện đang đƣợc sử dụng (bao gồm: giá trị hiện tại thuần - NPV, t suất hoàn vốn nội tại - IRR, t lệ lợi ích/chi phí - B/C, thời gian hoàn vốn), Chi nhánh cần quy định bổ sung về việc thẩm định một số chỉ tiêu tài ch nh liên quan đến kết quả hoạt động SXKD của dự án nhƣ: t suất lợi nhuận trên tài s ản (Return On Assets - ROA), t suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE), chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án (Debt-Service Coverage Ratio - DSCR)…

(v) Tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ

Cán bộ tín dụng phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu là một công việc trọng yếu. Đối với từng khoản nợ có vấn đề phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài chính của khách hàng, tìm ra nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, khả năng tài chính của khách hàng có thể thu nợ đến đâu, tìm hiểu rõ đạo đức và gia cảnh của con nợ. Từ đó giúp cán bộ tín dụng nắm đƣợc nguyên nhân phát sinh để có cách giải quyết cho từng đối tƣợng cụ thể.

Việc phân tích, phân loại nợ xấu phải tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, định kỳ, khi phát hiện ra một sự thay đổi nào phải báo cáo lên trên và phải báo cáo về

tình hình xử lý nợ, những khó khăn trong quá trình thực hiện về NHCTVN và NHNN để lấy ý kiến chỉ đạo kịp thời.

Ban xử lý nợ của mỗi Chi nhánh cử một vài cán bộ vững vàng nghiệp vụ, thông hiểu từng khách nợ, có kinh nghiệm trong công tác xử lý nợ để kiểm tra, phân tích các khoản nợ xấu. Tiến hành phân tích trên nhiều góc độ khác nhau: Theo thành phần kinh tế, theo phƣơng thức cho vay, theo tài s ản bảo đảm, theo mức độ rủi ro... để xác định đúng hƣớng xử lý các khoản nợ đó. Đồng thời kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị xử lý nợ của các phòng tín dụng chuyển đến và tập hợp trình lên ban xử lý nợ cấp trên. Trình tự này sẽ giúp cho công tác đánh giá ch nh xác, khả thi.

3.2.2 Tăng cường các biện pháp ngăn ngừa nợ xấu

(i) Hoàn thiện, thực hiện nghiêm ngặt quy trình tín dụng

Việc thực hiện đúng quy trình này s ẽ giúp loại bỏ những rủi ro, giúp quá trình cho vay đƣợc an toàn. Trên thực tế ở nhiều chi nhánh vẫn chƣa thực hiện đúng quy trình này. Để thực hiện quy trình này một cách nghiêm túc hơn Chi nhánh cần:

- an hành đầy đủ các quy trình nghiệp vụ và có hƣớng dẫn thực hiện cụ thể đồng thời quán triệt đến từng từng chi nhánh, từng cán bộ Chi nhánh nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng nhận thức đầy đủ tính cấp thiết, lợi ích của việc ngăn ngừa phát sinh nợ xấu.

- Quy định về nhiệm vụ, phân công trách nhiệm, xác định rõ quan hệ điều hành từ Chi nhánh chính xuống cơ sở. Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp, từng cá nhân. Xác định lại thẩm quyền phán quyết đối với từng đơn vị, từng bộ phận nhằm nâng cao t nh độc lập và giảm bớt khối lƣợng công việc cho Chi nhánh.

- Trên cơ sở trách nhiệm và quyền hạn, cần xử lý nghiêm các trƣờng hợp làm sai quy trình nhằm hạn chế rủi ro trong trƣờng hợp khách hàng và cán bộ tín dụng móc ngoặc với nhau. Đồng thời thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá thực hiện và xử lý sau khi thực hiện.

(ii) Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nội bộ

dẫn thực hiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tăng cƣờng các hoạt động kiểm tra nội bộ. Hoạt động kiểm tra nội bộ cần đƣợc thực hiện định kỳ, phối hợp với kiểm tra đột xuất, đƣợc tiến hành một cách thông suốt trên toàn hệ thống chi nhánh để sớm phát hiện các sai sót, s ớm cảnh báo các dấu hiệu vi phạm tránh các hệ luỵ nghiêm trọng xảy ra.

Đầu tiên, chi nhánh phải tự kiểm tra, kiểm s oát ch ặt chẽ thông qua việc tu ân thủ nghiêm túc các quy chế, quy trình nghiệp vụ, đảm bảo các khâu kiểm soát trong quá trình cho vay .

Việc kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng là nhằm kiểm tra t nh tuân thủ các ch nh sách, th ủ tục cho vay, giá trị tài sản đảm bảo, pháp lý của hồ sơ t n dụng, t nh hiện thực về khả năng trả nợ của khách hàng, h ồ sơ p hân t ch tình hình tài ch nh và hoạt động sản xuất kin h doan h của khách hàng trong quá trìn h cho vay.

Trong công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, ngoài thực hiện kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung và tăng tần suất kiểm tra các khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi các biện pháp quản lý nợ có vấn đề và khả năng thu hồi nợ. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ cần thực hiện có trọng điểm, theo các ngành nghề, lĩnh vực đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro để kịp thời chấn chỉnh và đề xuất các giải pháp để tăng cƣờng khả năng quản trị rủi ro tín dụng.

Để nâng cao việc quản trị rủi ro tín dụng, việc phân tích khách hàng là hết sức cần thiết, trên cơ sở đó ngân hàng s ẽ có chính sách tín dụng cụ thể áp dụng đối với từng đối tƣợng khách hàng.

(iii) Tăng cƣờng kiểm tra khách hàng vay vốn

Các cán bộ ph ng Quan hệ khách h àng ph ải thƣờng xuyên thực h iện kiểm tra và theo dõ i các hành vi của ngƣời vay, mục đ ch sử dụng tiền v ay, qu á trình hoạt động kinh doanh, quá trình trả n ợ và g iám sát các đảm bảo t n d ụng nhằm tránh tình trạng ngƣời vay vi phạm các điều khoản đ ã thỏa thuận trong hợp đồng. Việc phát hiện và xử lý kịp thời những khoản vay có vấn đề, nh ững kh oản vay có biểu hiện mất khả năng thu hồi là biện pháp h ữu hiệu góp p hần hạn chế RR trong h oạt độn g t n d ụng.

Phân tích khách hàng bao giờ cũng là công việc quan trọng của cán bộ tín dụng. Khi có nhu cầu vay vốn khách hàng phải xuất trình các tài liệu liên quan đến

năng lực pháp lý, đến khả năng tài ch nh, và quan trọng nhất là kế hoạch kinh doanh của mình. Phân t ch khách hàng thƣờng xuyên và chủ động ở đây đ i hỏi cán bộ tín dụng phải theo dõi tình hình khách hàng trƣớc, trong và sau khi cấp vốn vay.

Để nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra việc sử dụ ng vốn vay của ngƣời đi vay, cụ thể Ngân hàng cần tiến hành các bƣớc nhƣ sau:

- Kiểm tra trƣớc khi ch o vay: bao gồm việc kiểm tra t nh đ ầy đủ, hợp ph áp của hồ sơ pháp lỹ, hồ sơ vay vố n của khách hàng.

- Kiểm tra trong kh i cho vay: kiểm tra việc phát tiền vay, chuyển tiền vay cho đối tác củ a kh ách hàng có đúng mục đ ch xin vay hay không , kiểm tra hồ sơ, chứng từ giải ngân (hợp đồng mua bán, hóa đơn giá trị gia tăng, biên b ản đối chiếu côn g nợ, b iên bản nghiệm thu, g iao nh ận hàng hóa...) đố i chiếu với mụ c đ ch, phƣơng án vay vố n ban đầu của khách hàng

- Kiểm tra sau cho vay: kiểm tra v iệc sử dụn g vốn vay, ng ăn ngừ a ngƣờ i đi vay sử dụng vốn vay sai mục đ ch, kiểm tra tình h ình sử dụng v à khai thác TSĐ nợ v ay. Kiểm tra khả năng thu hồi nợ thông qua v iệc kiểm tra tiền v ay đang ở hình thái nào (h ành hó a, công nợ...) và tình hìn h tài ch nh của ngƣời vay.

Việc kiểm tra TSĐ cần kiểm tra hiện trạng tài s ản, mức độ biến động giá trị tài sản trên thị trƣờng, khả năng xử lý TSĐ khi xảy ra rủi ro .

Để việc kiểm tra s ử dụng vốn vay có hiệu quả nh ằm giúp phát hiện sớ m các dấu hiệu rủi ro, cán b ộ QHKH cần chủ động việc đề xuất việc s ử dụng mộ t hoặc đồng thời các phƣơng thức kiểm tra kh ác n hau nh ƣ kiểm tra đối chiếu thực tế tại hiện trƣờng, đối chiếu giá trị trên hóa đơn với phiếu nhập/xu ất kho , kiểm tra sổ sách, chứng từ kế toán... Các loại g iấy tờ cần phải đƣợc sao chụp lƣu giữ để làm bằn g chứn g kết luận việc sử dụ ng vốn vay của khách hàng. Tiến trình kiểm tra này phải đƣợc lập thành b iên bản kiểm tra s ử dụng vốn vay. Kết quả cần nêu ra đƣợc đầy đủ các căn cứ và khẳng định đƣợc khách hàng đã sử dụng v ốn vay đúng mục đ ch và có hiệu quả.

3.2.3 Hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu

Trong mọi hoạt động kinh doanh đều chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, nếu không chấp nhận rủi ro thì không thể tạo ra cơ hội đầu tƣ và kinh doanh mới. Hoạt

động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ các hoạt động kinh doanh khác không tránh khỏi những rủi ro. Khi nợ xấu xảy ra thì ngân hàng bằng mọi cách đôn đốc khách hàng trả nợ, cùng khách hàng đƣa ra những giải pháp tháo gỡ khó khăn, giúp ngân hàng tìm đƣợc nguồn trả nợ.

* Cơ cấu lại thời hạn trả nợ

Theo Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 về việc sửa đổi bổ sung thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc về việc phân loại tài sản có, mức tr ch, phƣơng pháp tr ch lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự ph ng để xử lý rui ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài có cho phép các TCTD đƣợc xem xét, cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhƣ đã đƣợc phân loại trƣớc khi cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ giúp khách hàng khó khăn tạm thời về nguồn trả nợ hiện tại nhƣng có khả năng trả nợ trong tƣơng lai, thời gian gia hạn nợ phải phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh nhƣng phải đảm bảo đúng quy định. Để cơ cấu lại thời hạn trả nợ đúng đối tƣợng, ngân hàng phải kiểm tra, phân t ch, đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm trễ việc trả nợ của doanh nghiệp, để từ đó đƣa ra những biện pháp hỗ trợ cũng nhƣ điều chỉnh thời hạn trả nợ cho phù hợp.

Khi cơ cấu lại thời hạn trả nợ, ngân hàng phải thƣờng xuyên rà soát, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Khi đến hạn mà khách hàng vẫn không có nguồn để trả nợ thì ngân hàng thực hiện phân loại nợ đó theo đúng quy định tại Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN.

* Miễn giảm lãi suất

Trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức, thậm ch rơi vào tình trạng phá sản, thu hẹp sản xuất. Trƣớc thực trạng đó, để hỗ trợ và chia s ẻ khó khăn với doanh nghiệp, ngân hàng đã tiến hành rà soát, đánh giá khả năng trả nợ, vay vốn của các doanh nghiệp để thực hiện miễn, giảm lãi suất tiền vay cho doanh nghiệp gặp khó khăn về tài ch nh. Đối tƣợng khách hàng đƣợc áp dụng miễn giảm lãi vốn vay phải trả tuân thủ theo đúng quyết định số 20/VBHN-NHNN ngày 22/5/2014 về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng

Có thể khẳng định, miễn, giảm lãi suất đã phần nào giúp các doanh nghiệp giảm tải áp lực trả nợ, cũng nhƣ có thêm điều kiện để đẩy mạnh hoạt động sản xuất,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ xấu đối với nhóm khách hàng cá nhân tại vietinbank chi nhánh cẩm phả​ (Trang 83)