8 Tín phong nam
1.11. Các front đại d~ơng
Các đới front v front thuộc số những hiện tợng vật lý phức tạp nhất trong đại dơng. Có lẽ vì vậy m đến nay vẫn cha hết những tranh luận không chỉ về bản chất v cấu trúc của các front, m cả về thuật ngữ v những tiêu chí phân biệt chúng. Trong trờng hợp tổng quát, tất cả những hiện tợng front nên chia thnh ba loại (kiểu) độc lập: đới
front, mặt front v front thuần túỵ
Theo định nghĩa của K. N. Pheđorov, đới front l một đới m trong đó các građien không gian của những đặc trng nhiệt động lực v hóa học lớn hơn đáng kể so với sự phân bố trung bình đều đặn của chúng. Về phần mình, mặt
front − đó l mặt bên trong đới front trùng với mặt có
građien lớn nhất của một hay một số đặc trng (nhiệt độ, độ muối, mật độ, tốc độ v.v..). Khi đó front l vết giao nhau của mặt front với một mặt tùy chọn, thí dụ với mặt tự do của đại dơng.
Khi phân tách các đới front quy mô lớn theo nhiệt độ nớc có thể sử dụng tiêu chí bằng số dới đây
c fr G G >10 ,
trong đó građien phơng ngang của nhiệt độ trong đới front; građien nhiệt độ trung bình khí hậu ở khu vực đang xét. − fr G − c G
Tất cả những đới front trong đại dơng có thể chia ra thnh đới front khí hậu v đới front synop. Các đới front khí hậu tựa dừng liên quan tới phân bố ton cầu của bức xạ Mặt Trời, bay hơi v giáng thủy cũng nh tới các trờng biến dạng do hon lu tổng quát đại dơng v khí quyển gây nên. Các đới front synop l do các quá trình quy mô
synop diễn ra trong đại dơng v khí quyển. Khác với những đới front khí hậu, các đới ny có đặc điểm l sự tơng phản của các đặc trng nhiệt động lực diễn ra ngắn hạn (vi chục ngy− vi tháng).
Hình 1.21. Các đới front khí hậu tựa dừng trong Đại d~ơng Thế giới (theo V. N. Stepanov)
ɗ− đới xích đạo, ɋɛɗ− đới cận xích đạo, Ɍɫ− đới nhiệt đới bắc,
Ɍɸ− đới nhiệt đới nam, ɋɛȺɪ− đới cận cực bắc, ɋɛȺɧ− đới cận cực nam, Ⱥɪ− đới cực bắc, Ⱥɧ− đới cực nam
Về phần mình, các đới front khí hậu xét theo quy mô