Những đặc điểm ho†n l~u n~ớc ở đới xích đạo của Đại d~ơng Thế giớ

Một phần của tài liệu Hải dương học đại dương - Phần 2 Các quá trình động lực học - Chương 1 potx (Trang 45 - 48)

8 Tín phong nam

1.8. Những đặc điểm ho†n l~u n~ớc ở đới xích đạo của Đại d~ơng Thế giớ

Đại d~ơng Thế giới

Đới xích đạo l một vùng độc lập t‡ơng đối của Đại d‡ơng Thế giới với những đặc điểm riêng có về hon l‡u n‡ớc. Tr‡ớc hết, những đặc điểm ny liên quan tới thnh phần ph‡ơng ngang của tốc độ góc xoay Trái Đất − tham số Coriolis. Khi chuyển qua xích đạo, dấu của lực xoay Trái Đất thay đổi, hệ quả l ở đới xích đạo các dòng vĩ h‡ớng h‡ớng đông đ‡ợc ổn định. các dòng chảy ở lân cận xích đạo có tốc độ cao nhờ chỗ tham số Coriolis có trị số nhỏ, trong khi građien kinh h‡ớng của mật độ lớn. V nếu nh‡ theo ph‡ơng thẳng đứng v theo h‡ớng dọc kinh tuyến các dòng n‡ớc t‡ơng đối nhỏ bé, thì các dòng vĩ h‡ớng ở vùng xích đạo l những dòng thuộc loại đồ sộ nhất trong Đại d‡ơng Thế giớị Trên hình 1.14 dẫn sơ đồ các dòng chảy mặt ở nhiệt đới Đại Tây D‡ơng. ở các đại d‡ơng khác, đặc điểm hon l‡u mặt cũng t‡ơng tự. Ta nhìn thấy hải l‡u Tín

phong bắc v hải l‡u Tín phong nam mạnh hơn, trải rộng theo ph‡ơng kinh tuyến tới phía nam từ 2oN. Giữa chúng trong thời kỳ mùa hè nhận thấy rõ dòng ng‡ợc Xích đạo ở trong dải 5−8oN, tại bờ châu Phi dòng ny chuyển thnh hải l‡u Ghinê. Về tổng thể, ở đới xích đạo ngự trị vận chuyển mặt h‡ớng tâỵ Bên d‡ới lớp vận chuyển mặt h‡ớng tây tại lân cận xích đạo có dòng ng‡ợc xích đạo h‡ớng đông. Nó có mặt ở tất cả các đại d‡ơng, nh‡ng lần đầu tiên đ‡ợc phát hiện ở Thái Bình D‡ơng vo năm 1951. Tháng 8 năm 1952, cuộc khảo sát chuyên đề do T. Cromwell lãnh đạo đã khẳng định sự tồn tại ở xích đạo một luồng chảy mạnh, h‡ớng đông ở phía d‡ới mặt; sau khi T. Cromwell mất vo năm 1958, ng‡ời ta gọi dòng ny l hải l‡u Cromwell. Ngay sau đó, một dòng chảy t‡ơng tự ở Đại Tây D‡ơng đã đ‡ợc phát hiện vo năm 1959 từ boong tu nghiên cứu khoa học “Mikhail Lomonosov” v đã đ‡ợc gọi l hải l‡u Lomonosov. Mùa đông năm 1959−1960, các nh hải d‡ơng học Nga lại phát hiện dòng chảy ng‡ợc d‡ới mặt ở ấn Độ D‡ơng, về sự tồn tại dòng ny các nh nghiên cứu ng‡ời Anh đã khẳng định vo năm 1963−1963. Dòng chảy ny đã đ‡ợc mang tên nh hải d‡ơng học Nga B. Ạ Tareev.

Nh‡ vậy, đến những năm 60, đã chứng minh rằng các dòng chảy ng‡ợc d‡ới mặt, h‡ớng đông, ở vùng xích đạo l

đặc điểm ton cầu của hon l‡u n‡ớc đới xích đạo của đại d‡ơng.

Trên hình 1.15 biểu diễn các thnh phần tốc độ dòng chảy vĩ h‡ớng v kinh h‡ớng trên ba mặt cắt ở Bắc Đại Tây D‡ơng theo số liệu của ba chuyến khảo sát của Ngạ Trên hình 1.16 l sơ đồ tổng quát hon l‡u n‡ớc d‡ới mặt ở vùng xích đạo theo số liệu của V. Ạ Bubnov (năm 1990), ng‡ời đã từng mô tả chi tiết hon l‡u d‡ới mặt ở vùng nỵ

Nguồn n‡ớc của hệ thống các dòng chảy ng‡ợc d‡ới mặt ở vùng xích đạo l từ các vùng cận nhiệt đới độ muối cao ở phía bắc v phía nam đới xích đạọ Từ vùng cận nhiệt đới phía nam n‡ớc độ muối cao đi tới vùng xích đạo theo dòng chảy ng‡ợc Braxin. ở 7oS nhân của dòng chảy với tốc độ trên 80 cm/s v độ muối gần 37%o nằm ở độ sâu 100−200 m. Tại khu vực 5−6oS, dòng chảy ng‡ợc Braxin rẽ ra một nhánh h‡ớng đông lm khởi nguồn của dòng chảy ng‡ợc d‡ới mặt nam xích đạo, cắt qua ton bộ Đại Tây D‡ơng theo h‡ớng vĩ tuyến. Ranh giới phía bắc của dòng chảy ny nằm ở 2,5−3oS, còn ranh giới phía nam − ở 5,5−6oS. Nó lan truyền tới độ sâu 100−400 m, trục ở độ sâu 150−200 m. Tốc độ đặc tr‡ng bằng 25−35 cm/s.

Hình 1.14. Các dòng chảy mặt ở nhiệt đới Đại Tây D~ơng tháng 24 (a) v†

tháng 810 (b) (theo P. L. Richardson v† T. C. Mac-Ki)

Dòng n‡ớc chính của dòng chảy ng‡ợc Braxin sau khi rẽ nhánh tiếp tục chuyển động về phía bắc. Một bộ phận n‡ớc của dòng chảy ny, sau khi cắt ngang xích đạo ở vùng

40−42oW, thì ngoặt sang phía đông, tạo khởi điểm cho hải l‡u Lomonosov. Cũng ở phía bắc, tại 45−50oW, một bộ phận lớn của dòng chảy ng‡ợc Braxin ngoặt sang phía đông v đông nam, tiếp n‡ớc cho hải l‡u Lomonosov v hình thnh dòng chảy ng‡ợc d‡ới mặt bắc xích đạọ

Hải l‡u Lomonosov phát sinh ở 40−42oW, cách xích đạo về phía bắc 1,5o, trong lớp 50−150 m, nơi độ muối 36,4−36,5 %o. Trong tất cả các mùa, dòng chảy h‡ớng dọc theo xích đạo ít nhất đến 5−6oE d‡ới dạng tia n‡ớc d‡ới mặt h‡ớng đông với một nhân tốc độ v chỉ khi tiến tới bờ châu Phi nó mới rẽ thnh haị Tốc độ của dòng chảy đạt tới 80 cm/s.

Về dòng chảy ng‡ợc d‡ới mặt bắc xích đạo có rất ít thông tin. Nó nằm ở trong lớp 100−800 m. Các đánh giá l‡u l‡ợng của các dòng chảy ng‡ợc chứng tỏ rằng dòng lớn nhất trong số đó − hải l‡u Lomonosov ( m3/s), sau đó đến các dòng chảy ng‡ợc nam xích đạo ( m3/s), bắc xích đạo ( m3/s). Theo các ‡ớc tính, l‡u l‡ợng trung bình của hải l‡u Cromwell ở Thái Bình D‡ơng l từ đến m3/s, trong khi các dòng ng‡ợc d‡ới mặt nam v bắc xích đạo yếu hơn rất nhiều ( − m3/s). Với ấn Độ D‡ơng, không có các số liệu ‡ớc l‡ợng chính xác về l‡u l‡ợng của các dòng chảy ng‡ợc. 6 10 4 , 36 ⋅ 10 5 , 20 ⋅ 6 9,8⋅106 6 6 10 1 , 18 ⋅ 6 6 10 9 , 22 ⋅ 10 5 , 32 ⋅ 10 3 , 4 ⋅ Hình 1.15. Các th†nh phần tốc độ vĩ h~ớng (a) v† kinh h~ớng (b) (cm/s)

I− mặt cắt dọc kinh tuyến 35oW, tháng 10−11/1963; II − mặt cắt dọc kinh tuyến 23oW tháng 9/1974; III − mặt cắt dọc kinh tuyến 6oE tháng 3/1969 tuyến 23oW tháng 9/1974; III − mặt cắt dọc kinh tuyến 6oE tháng 3/1969

Hình 1.16. Sơ đồ ho†n l~u n~ớc d~ới mặt ở đới xích đạo Đại Tây D~ơng (theo V. Ạ Bubnov, 1990)

1− dòng chảy ngoợc Braxin; 2 − dòng chảy ngoợc doới mặt nam xích đạo; 3 − dòng chảy ven bờ bắc Braxin; 4 − dòng chảy Lomonosov; 5 − dòng chảy Ghinê; 6 − dòng chảy ngoợc Angtin−Ghinê; 7 − dòng chảy ngoợc doới mặt bắc xích đạo; 8 − dòng chảy ven bờ Angôla

Một phần của tài liệu Hải dương học đại dương - Phần 2 Các quá trình động lực học - Chương 1 potx (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)