8 Tín phong nam
1.9. Hon l~u n~ớc Bắc Băng D~ơng
Hon lu nớc mặt Bắc Băng Dơng đợc thể hiện trên hình 1.17. Nh đã nói trớc đây, theo sơ đồ thấy rõ rằng, hải lu xuyên Bắc Băng Dơng chiếm lĩnh ton bộ phần trung tâm thủy vực Bắc Băng Dơng, nó l dòng nớc từ eo Bêring tới eo Fram. ở phía lục địa Bắc Mỹ, trong hải lu
xuyên Bắc Băng Dơng có một vòng chu chuyển xoáy nghịch lớn. Trên vùng nớc các biển ven bờ Sibêri v biển Baren quan sát thấy những vòng chu chuyển xoáy thuận thể hiện khá rõ, đặc biệt đặc trng ở biển Lapchev v biển Karơ. ở thủy vực Bắc Âu, gồm các biển Na Uy, Grinlen v Baren, thì hải lu Na Uy ngự trị, nó l phần kéo di (một nhánh) của hải lu Bắc Đại Tây Dơng. Khi tiến qua cửa vo biển Baren, hải lu Na Uy tách ra thnh hải lu Nođcap chảy dọc theo rìa nam biển Baren tới đảo Đất Mới v hải lu Spisbegen hớng lên phía bắc v tiếp tục chảy tới bờ tây đảo Spisbegen v eo Fram. Một bộ phận nớc của hải lu Spisbegen khi tới cửa vo eo Fram thì ngoặt sang phía tây, sau đó xuống phía nam v đồng hnh với dòng nớc mạnh mẽ của hải lu Đông Grinlen − phần tiếp nối của hải lu xuyên Bắc Băng Dơng. Sau đó, nớc ny xáo trộn với nớc của hải lu Đông Grinlen tạo thnh một số vòng chu chuyển xoáy thuận trong biển Grinlen, đây chính l nơi m các loại nớc tầng sâu của Đại dơng Thế giới đợc hình thnh.
Hình 1.17. Sơ đồ hon l~u n~ớc mặt Bắc Băng D~ơng (theo Ẹ G. Nhikiphorov v Ạ Ọ Spaikher, 1980)
1− vòng chu chuyển xoáy thuận thủy vực Bắc Cực; 2 − hải lou xuyên Bắc Băng Doơng; 3 − hải lou Đông Grinlen; 4 − các hải lou Tây Aixơlen vw Đông Aixơlen; 5 − hải lou Na Uy; 6 − hệ thống các hải lou xoáy thuận thủy vực Bắc Âu; 7 − hải lou Nođcap; 8 − hải lou Spisbegen
Đặc điểm hon lu dới sâu của thủy vực Bắc Cực đợc thể hiện trên sơ đồ khối hình 1.18. Từ hình ny thấy rằng, nớc ấm Đại Tây Dơng của hải lu Spisbegen khi gặp nớc của hải lu xuyên Bắc Băng Dơng thì chìm xuống độ sâu 200−300 m v sau đó chảy dọc theo sờn lục địa châu á, vừa chảy vừa dần dần chìm xuống sâu hơn. Khi tiếp cận
dãy núi ngầm Lomonosov, thì dòng nớc Đại Tây Dơng rẽ nhánh: một bộ phận xâm nhập vo vùng nớc Bắc Mỹ, bộ phận khác ngoặt lên phía bắc dọc theo dãy núi ngầm Lomonosov. Trong thủy vực Bắc Mỹ, nớc Đại Tây Dơng chuyển động theo hớng chung ngợc chiều kim đồng hồ, tức trong vòng chu chuyển thuận. Trong thủy vực Bắc Mỹ còn có cả nớc đi tới từ Thái Bình Dơng qua eo Bêring v tham gia vo chuyển động xoáy nghịch của các loại nớc mặt v dới mặt.