GỢI Ý KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VỀ GDMT

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo dục bảo vệ môi trường (Trang 88 - 100)

Việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình dạy học nói chung. Trong dạy học tích hợp GDMT việc kiểm tra, đánh giá lại càng cần thiết. Kiểm tra, đánh giá trong hoạt động GDMT trước hết nó khẳng định mục tiêu giáo dục tích hợp GDMT là cần thiết, là một bộ phận của học vấn phổ thông , đóng góp vào việc hình thành nhân cách cuả HS và ý thức của HS tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. Mặt khác , kiểm tra, đánh giá cũng giúp cho việc củng cố kiến thức, kĩ năng đã đạt được của HS, giúp cho GV đánh giá kết quả dạy học của mình, đặc biệt là đánh giá hiệu quả của việc tích hợp các nội dung GDMT vào bài học.

Nội dung kiểm tra, đánh giá được xác định trên cơ sở mục tiêu GDMT đã được xác định khi xây dựng kế hoạch dạy học và mục tiêu dạy học của bộ môn. Nó có thể là mục tiêu dạy học chung của môn học, của một phần của chương trình, của một chương hoặc của một bài học.

- Những câu hỏi, bài toán độc lập đề cập đến các hiện tượng, quá trình vật lí đồng thời là các nội dung môi trường ;

- Những câu hỏi, bài toán vật lí có tích hợp các hiện tượng liên quan tới môi trường.

Các câu kiểm tra có thể là các câu hỏi định tính, cũng có thể là các bài toán đòi hỏi phải tính toán định lượng.

Hình thức viết các câu kiểm tra có thể là trắc nghiệm khách quan hoặc trắc nghiệm tự luận tuỳ thuộc vào bài kiểm tra được tiến hành vào lúc nào và mục đích của kiểm tra .

Các câu kiểm tra có nội dung GDMT được tích hợp vào các dạng bài kiểm tra với nhiều mục đích khác nhau: kiểm ta vấn đáp bài học trước khi vào bài mới, kiểm tra viết 15 phút, 1 tiết khi kết thúc một chương, học kì hoặc cuối năm học.

Dưới đây chúng tôi đưa ra một vài ví dụ về các câu kiểm tra có tích hợp nội dung GDMT.

Ví dụ viết các câu kiểm tra liên quan tới thế năng của nước: 1.- Câu hỏi định tính

Em hãy nêu một số hiện tượng trong tự nhiên thể hiện tác dụng có hại của thế năng dòng nước và nêu cách khắc phục tác dụng có hại đó?

2. - Câu hỏi định tính dạng trắc nghiệm khách quan:

Những hiện tượng nào nêu dưới đây không phải do thế năng của nước gây ra ?

A. Sự nhiễm nặm tăng cường khi mực nước ngầm vùng ven biển bị hạ thấp.

B. Mưa. C. Sương mù.

D. Hiện tượng sói mòn đất.

3. Bài tập định lượng:

Hãy tính công suất sinh ra do một dòng chảy của nước khi mưa từ một sườn đồi dốc có độ cao 150 m xuống mặt đất, biết lưu lượng dòng chảy là 0,5 m3/s ? Hãy cho biết năng lượng đó của nước đã gây ra những tác dụng gì?

• Ngày nay trên phạm vi toàn cầu, môi trường sinh thái đang bị ô nhiễm trầm trọng. Đó là một trongnhững vấn đề toàn cầu của thế giới hiện nay; nó có tác động trực tiếp đến mọi quốc gia, vùng lãnh thổ,đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam của chúng ta. Ô nhiễm môi trường đã đangvà sẽ là một vấn đề hết sức cấp bách, gây bức xúc trong cộng động quốc tế. Tình trạng ô nhiễm môitrường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người gây ra ngày càng trầm trọng, đe doạ đến sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của thế hệ hiện tại và tương lai. Đểgiải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường đòi hỏi phải có sự hợp tác của toàn nhân loại. Nếu có sự hiểu biết đúng đắn về môi trường, chúng ta sẽ có giải pháp hợp lý giúp chúng ta bảo vệ môi trường thế giới ngàycàng xanh, sạch đẹp. Trong bài xã luận này, tôi sẽ cố gắng phân tích, tổng hợp từ những hiểu của mình để phần nào nâng cao tinh thần bảo vệ môi trường đối với mọi người. Trước hết, tôi sẽ đề cập về một số khái niệm cơ bảnvề môi trường, kế tiếp sẽ nêu lên thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta trên các phương diện: ô nhiễmmôi trường đất, nước và không khí. Đồng thời, phân tích một số nguyên nhân khách quan và nguyên nhânchủ quan dẫn tới sự ô nhiễm môi trường nghiêm trọng như hiện nay. Tiếp theo tôi sẽ nêu ra một số hậuquả mà ô nhiễm môi trường đem lại đối với đời sống con người và môi trường sinh thái. Cuối cùng tôi xinđề xuất, luận chứng một hệ thống các giải pháp nhằm ngăn chặn hiệu quả những hành vi gây

ô nhiễm môitrường, hướng tới cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường sống của chúng ta. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, baoquanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốncủa con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biểncả, không khí, động, thực vật, đất, nước. Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật. Môi trường là nơi cung cấp tàinguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người. Môi trường là nơi giảm nhẹ các tácđộng có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấpthông tin cho con người. Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồngcấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ, cungcấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. Môi trường nhân tạo, baogồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máybay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo. Môi trường cần thiết cho sự sinh sống, sảnxuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xãhội. Môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môitrường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường”. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thảihoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển

• 2. sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường, hay cũng có thể hiểu ô nhiễm môi trường là tình trạngmôi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơthể sống khác.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là do con người và cách quản lý của con người hoặc do từcác thảm họa thiên nhiên (thiên tai) như núi lửa, lũ lụt, bão tố, sóng thần… Các tác nhân chính ô nhiễmbao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tácnhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. Đối với nước ta, trong những năm đầu thực hiện đường lối đổi mới, vì tập trung ưu tiên phát triểnkinh tế và cũng một phần do nhìn nhận vấn đề còn hạn chế nên chưa chú trọng đúng mức việc gắn pháttriển kinh tế với bảo vệ môi trường. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinhtế - xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp. Từ đó, dẫn đến những hệ quả tiêu cực về môitrường, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởngtrực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội, cuộc sống sinh hoạt của con người. Giải quyết vấn đề ô nhiễmmôi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay không chỉ là đòi hỏi cấp thiếtđối với các cấp quản lý, các doanh nghiệp, mà còn là trách nhiệm của hệ thống chính trị và của toàn xãhội. Về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay, trước hết cần xác định đối tượng gây ô nhiễm, đó chủyếu là hoạt động sản xuất của các nhà máy, làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn. Ô nhiễm môi trườngbao gồm 3 loại chủ yếu là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí. Trong ba loại ô nhiễm đó ởnước ta thì tình trạng ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn, khu công nghiệp và làng nghề là nghiêm trọngnhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Bên cạnh các khu công nghiệp và các làng nghề gây ô nhiễm môi trường, tại các đô thị lớn, tìnhtrạng ô nhiễm cũng ở mức báo động. Đó là các ô nhiễm về nước thải, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế,không khí, tiếng ồn... Những năm gần đây, sự mở rộng và phát triển của các đô thị tăng nhanh khiến hệthống cấp thoát nước không đáp ứng nổi và xuống cấp nhanh chóng. Nước thải, rác thải sinh hoạt (vô cơvà hữu cơ) ở đô thị hầu hết đều trực tiếp xả ra môi trường mà

không có bất kỳ một biện pháp xử lý nàongoài việc vận chuyển đến bãi chôn lấp. Theo thống kê của cơ quan chức năng, mỗi ngày người dân ở cácthành phố lớn thải ra hàng nghìn tấn rác; các cơ sở sản xuất thải ra hàng trăm nghìn mét khối nước thảiđộc hại; các phương tiện giao thông thải ra hàng trăm tấn bụi, khí độc. Với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện naythì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái. Trong lĩnh vực nông nghiệp, ô nhiễm đất xuất phát từ việc lạm dụng nhiều hóa chất và tập quán bónphân thiếu khoa học. Áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu tăng lương thực, thực phẩm ngày càng tăng vàphải tăng cường khai thác độ phì nhiêu của đất bằng nhiều biện pháp như tăng cường sử dụng hóa chất đãlàm cho đất nhanh chóng bạc màu. Ngoài ra, các loại hóa chất bảo vệ thực vật thường là những hóa chấtđộc, khả năng tồn lưu lâu trong đất, tác động vào môi trường đất, sau đó đến sản phẩm nông nghiệp, đếnđộng vật và người, theo kiểu tích tụ, ăn sâu và bào mòn. Do việc sử dụng, bảo quản chưa đúng quy địnhnên đã gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và nông sản gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa cũng là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất ởViệt Nam. Hiện nay nhiều nguồn nước thải ở các đô thị, khu công nghiệp và các làng nghề tái chế kimloại, chứa các kim loại nặng độc hại như :Cd, As, Cr, Cu, Zn, Ni, Pb và Hg. Một diện tích đáng kể đấtnông nghiệp ven đô thị, khu công nghiệp và làng nghề đã bị ô nhiễm kim loại nặng Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nướcvà gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật nuôi và các loài hoang dã. Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở tại các thành phố lớn, nước thải sinh hoạtkhông có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác,còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y

tế lớn chưa có hệthống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là nhữngnguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sụng, hồ ở các thànhphố lớn là rất nặng. Về tình trạng ô nhiễm nước ở nông thôn và khu vực sản xuất nông nghiệp, hiện nay Việt Nam cógần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của 2

• 3. con người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễmnguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500-3.500MNP/100ml ở các vùng ven sôngTiền và sông Hậu, tăng lên tới 3800-12.500MNP/100ML ở các kênh rạch tưới tiêu. Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại hóa chất bảo vệ thực vật, các nguồn nước ở sông,hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ nhân dân. Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật tác động tiêu cựctới môi trường nước. Cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại hoá chất trong nuôi trồngthuỷ sản làm cho môi trường nước bị ô nhiễm, làm phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiệnmột số tảo độc; thậm chí đã có dấu hiệu xuất hiện thuỷ triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam. Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khílạ làm cho không khí không sạch, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người vàsinh vật. Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có không khí ô nhiễm nhất thế giới, theo một nghiên cứuthường niên về môi trường do các trường đại học của Mỹ thực hiện và công bố tại Diễn đàn kinh tế thếgiới ở Davos mới đây. Các hoạt động chính gây ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta gồm có: Công nghiệp, giao thôngvận tải và sinh hoạt. Mặc dù đất nước chúng ta nền công nghiệp chưa phát triển nhưng ô nhiễm không

khí đã xảy ra.Nhà máy Khu công nghiệp Thượng Đình, khu công nghiệp Văn Điển, nhà máy Rượu… không khíđều đã bị ô nhiễm nặng. Ở Hải Phòng , ô nhiễm nặng ở khu nhà máy Xi măng, nhà máy Thủy Tinh và Sắttráng men… Ở Việt Trì, ô nhiễm nặng xung quanh nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy Giấy,nhà máy Dệt. Ở Ninh Bình và Phả Lại ô nhiễm nặng do nhà máy Nhiệt điện, các nhà máy vật liệu xâydựng, lò vôi. Hầu như tất cả các nhà máy hóa chất đều gây ô nhiễm không khí, dân cư sống ở các vùngnói trên thường mắc các bệnh đường hô hấp, da và mắt. Ô nhiễm giao thông hiện nay đang là một trong những tác nhân lớn nhất có ảnh hưởng đến khôngkhí đô thị. Nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là phương tiện giao thông cá nhân như ôtô, xe máy.Thành phố Hà Nội có tỷ lệ sử dụng phương tiện công cộng thấp nhất châu Á, với 4 triệu phương tiện cánhân, nguyên nhân chính của việc thường xuyên tắc đường và sự ô nhiễm nghiêm trọng trong thành phố. Các hoạt động sinh hoạt hàng ngày cũng là nguồn gây ô nhiễm, chủ yếu là các hoạt động đun nấusử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh.Ngoài ra, hoạt động xây dựng sửa chữa công trình cùng với đường sá mất vệ sinh cũng trở thành nguyênnhân không nhỏ ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí đô thị hiện nay. Tình trạng ô nhiễm môi trường nêu trên có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau,song tập trung ở các nguyên nhân chủ yếu sau: Đầu tiên, người dân còn tỏ ra thờ ơ thiếu tinh thần hợp tác với Nhà nước trong việc bảo vệ môitrường mà đặc biệt là các bạn trẻ. Nhiều người nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ đểlàm hại môi trường. Một số người khác lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước,của chính quyền mà không phải là của mình. Số khác lại nghĩ rằng việc ô nhiễm môi trường không ảnhhưởng gì tới mình nhiều... Việc phá hoại môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợpnhiều người lại là lớn. Trách nhiệm bảo vệ môi trường tuy cũng có một phần là của

nhà nước nhưng đaphần lại là của người dân. Và những việc chúng ta làm đối với môi trường, tuy hiện giờ ta chưa thấyđược, nhưng về lâu về dài nó sẽ ảnh hưởng tới ta ít nhiều. Một nguyên nhân khác gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanhnghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác,góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường. Các chế tài về xử lý hành chính lẫn truy cứu trách nhiệm hìnhsự của Nhà nước đều không đủ sức răn đe hành vi vi phạm về môi trường của các doanh nghiệp. Do đó,tình trạng tái vi phạm, thậm chí với mức độ trầm trọng hơn, thường xuyên diễn ra. Những hạn chế, bất cập của cơ chế,

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo dục bảo vệ môi trường (Trang 88 - 100)