Sơ đồ lô gic hình thành kiến thức của bài “Dòng điện trong chất khí”

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo dục bảo vệ môi trường (Trang 32 - 36)

Nhận xét thực tế ổ điện, dây dẫn điện

Hai lá kim loại dần cụp lại

G

Bật đèn ga kim quay

Nếu có hạt tải điện và điện trường chất khí dẫn điện Bản chất dòng điện trong chất khí: dòng e

và ion âm ngược chiều điện trường, ion dương cùng chiều điện trường

Quá trình dẫn điện tự lực Quá trình dẫn điện không tự lực Cá ch tạo hạ t tải điện Các kiểu phóng điện tự lực

Hiện tượng nhân số hạt tải điện Tia lửa điên Hồ quang điện Ứng dụng Ứng dụng Quá trình dẫn điện xảy ra như thế nào?

Dòng điện trong chất khí có tuân theo định luật Ôm không?

GDMT: Hồ quang điện có lợi song cũng có hại với con người GDMT:

Giới thiệu ảnh hưởng của tia lửa điện tới cuộc sống con người v àđộng vật.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vàobài mới. bài mới.

Kiểm tra bài cũ

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

chất cần có điều kiện gì? lệch điện thế + Hạt tải điện trong kim loại, chất bán

dẫn, chân không là loại nào?

- Electron; electron với lỗ trống; electron phát ra từ ca tốt.

Không khí là môi trường quen thuộc với con người. Trong không khí ở điều kiện thường có dòng điện đi qua không? Liệu có thể tạo ra được dòng điện trong chất khí không? cơ chế phát sinh dòng điện đó thế nào?

2. Hoạt động 2: Nghiên cứu quá trình dẫn điện trong chất khí

I.Chất khí là môi trường cách điện.

SỰ TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS+ Ở điều kiện bình thường chất khí + Ở điều kiện bình thường chất khí

có dẫn điện không? làm thế nào để biết điều đó?

- Chất khí không dẫn điện. Nếu chất khí dẫn điện thì mạch điện, ổ điện đã không an toàn với con người.

+ Vì sao ở điều kiện thường chất khí không dẫn điện?

- Vì các phân tử chất khí đều ở trạng thái trung hòa về điện →trong chất khí không có hạt tải điện

Có thể làm cho chất khí dẫn điện không?

II. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+Liệu chất khí có phải tuyệt đối cách điện không? làm thế nào để biết điều đó?

Tích điện cho điện nghiệm, quan sát khoảng cách giữa hai lá điện nghiệm → khoảng cách đó giảm dần theo thời gian → Chất khí có dẫn điện

Có thể đo dòng điện trong chất khí không? Hãy quan sát thí nghiệm

Đèn ga Đ, nguồn điện, ampe kế nhạy, tụ điện.

+ Hãy mô tả các dụng cụ và vai trò của nó trong thí nghiệm?

+ Khi không đốt đèn ga, quan sát kim điện kế và cho nhận xét?

Kim không lệch→ không có dòng điện qua chất khí

+ Đốt đèn ga, cho nhận xét? Kim quay→ có dòng điện qua

+ Vì sao đốt đèn ga lại có dòng điện? Đèn ga làm chất khí bị ion hóacác hạt tải điện trong chất khí. → tạo ra + Kéo đèn ra xa, quạt khí nóng vào

giữa 1 bản cực, hiện tượng thế nào?

Kim vẫn lệch vẫn có hạt tải điện

+ Tắt đèn ga hiện tượng ra sao? Kim không quayđiện → chất khí không dẫn + Thay đèn ga bằng đèn thủy ngân,

kết quả thế nào?

Khi chiếu đèn thủy ngân có dòng điện, tắt đèn kim không quay

Kết luận Ngọn lửa ga và bức xạ đèn thủy ngân làm tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí

Tại sao khi có ngọn lửa ga hay có bức xạ của đền thủy ngân thì có dòng điện trong chất khí? Bản chất của dòng điện này là gì?

3.Hoạt động 3: Nghiên cứu bản chất của dòng điện trong chất khí

III. Bản chất dòng điện trong chất khí 1. Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hãy đọc SGK và cho biết các hạt mang điện trong chất khí xuất hiện như thế nào?

Do có tác nhân ion hóa → e trong phân tử khí tách ra thành e tự do, phân tử lúc đầu thành ion dương, e có thể kết hợp với phân tử khác thành ion âm

Bản chất dòng điện trong chất khí là gì?

Là dòng chuyển rời có hướng của e, ion âm ngược chiều điện trường; ion dương cùng chiều điện trường

Khi không có tác nhân ion hóa thì sao?

Các ion trao đổi điện tích cho nhau → chất khí trung hòa về điện

2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hãy quan sát đồ thị biểu diễn liên hệ giữa I và U

+ Hãy nhận xét sự phụ thuộc của I vào U?

Đoạn 0A: I tăng khi U tăng

Đoạn AB: I không tăng khi U vẫn tăng

CA A B 0 I U

Đoạn BC: I tăng đột ngột khi U ≥ UB

+ Từ nhận xét trên hãy kết luận?

Dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm.

Tại sao ở đoạn BC trên đồ thị I có giá trị rất lớn?

3.Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+ Thế nào là hiện tượng nhân số hạt tải điện?

HS đọc SGK → Là hiện tượng tăng số hạt tải điện trong môi trường do dòng điện chạy qua gây ra

+ Quá trình nhân số hạt tải điện diễn ra như thế nào?

Khi U lớn, e chuyển động nhanh hơn va chạm với phân tử khác tạo ra e mới và ion + làm tăng số hạt tải điện kiểu tuyết lở.

+ Dòng điện trong mạch có liên quan đến số hạt đầu không?

I phụ thuộc vào số hạt đầu

+ Hãy trả lời câu hỏi C4? Dòng điện chưa chắc đã duy trì được nếu Ukhông đủ lớn. Trong chất khí liệu có xảy ra quá trình dẫn điện tự lực hay không?

4.Hoạt động 4: Nghiên cứu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+ Thế nào là quá trình dẫn điện tự lực

Là quá trình dẫn điện xảy ra và duy trì mà ta không cần chủ động tạo ra hạt tải điện.

+ Làm thế nào để thực hiện quá trình dẫn điện tự lực?

Phải có cách tạo ra hạt tải điện mà không phải phun vào chất khí.

Có những cách nào tạo ra được quá trình dẫn điện tự lực?

1. Dòng điện qua chất khí làm nhiệt độ của khí tăng rất cao khiến phân tử bị ion hóa.

2. Điện trường trong chất khí rất lớn khiến phân tử khí bị ion hóa ngay khi nhiệt độ thấp.

3. Ca tốt bị dòng điện nung nóng đỏ làm cho nó có khả năng phát ra e (phát xạ nhiệt e)

4. Ca tốt không nóng đỏ nhưng bị các ion dương dập vào làm bật ra các e.

5.Hoạt động 5: Nghiên cứu tia lửa điện

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo dục bảo vệ môi trường (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w