Phân tích số liệu thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực đề xuất và lựa chọn giải pháp cho học sinh thông qua bài khúc xạ ánh sáng lớp 11 THPT​ (Trang 52 - 54)

8. Cấu trúc khóa luận

3.3.4. Phân tích số liệu thực nghiệm sƣ phạm

a. Tính các thông số đặc trưng thống kê.

- Điểm trung bình: ∑ (3-1) Trong đó - Phương sai: ∑ (3-2) - Độ lêch chuẩn: s=√∑ (3-3) - Hệ số biến thiên: V= (3-4) Từ bảng 3.1 và các công thức (3-1),(3-2),(3-3) và (3-4) ta tính được điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghiệm thể hiện qua bảng 3.2.

Bảng 3.2 Các tham số đặc trưng thống kê của nhóm đối chứng và thực nghiệm Nhóm HS Điểm trung bình ( Phương sai ( Độlệch chuẩnS Hệ số biến thiên (V%) TN 6.1 2.28 1.51 24.75 ĐC 5.53 2.49 1.58 28.57 b. Nhận xét.

- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng qua bài kiếm tra.

- Độ lệnh chuẩn và hệ số biến thiên ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ mức độ phân tán ra khỏi điểm trung bình ở lớp thực nghiệm nhỏ hơn mức độ phân tán ở lớp đối chứng.

- Đường tích lũy ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải và về phía dưới đường tích lũy lớp đồi chứng.

Vậy có thể kết luận: chất lượng nắm vững kiến thức và tận dụng kiến thức của học sinh ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Song một vấn đề đặt ra là kết quả đó thực chất là do phương pháp dạy học mang lại hoặc chỉ do một cái gì đó ngẫu nhiên, may rủi thôi? Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi tiếp tục xử lý số liệu thực nghiệm bằng con đường kiểm định thống kê.

Bước 1: Tính t

Đại lượng kiểm nghiệm cho bởi công thức:

t= (3-5)

với √

(3-6)

Trong đó: và là độ lệch giữa các mẫu, là kích thước của các mẫu.

Giả thuyết : “ Sự khác nhau giữa các giá trị trung bình về điểm số của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa”.

Đổi giả thuyết : “Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng một cách có ý nghĩa”

Thay các giá trị , , và vào các công thức (3-5) và (3- 6), tính đươc và t:

= 1,544 và t = 2,02

Bước 2: Chọn độ tin cậy là 0,95 (mức có nghĩa  0,05) . Tra bảng phân phối Student tìm 

Bước 3: So sánh t và 

nhận giả thuyết H1. Vậy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm lớn hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng với mức ý nghĩa 0,05

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực đề xuất và lựa chọn giải pháp cho học sinh thông qua bài khúc xạ ánh sáng lớp 11 THPT​ (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)