2.3.1 Phương pháp tổng hợp
Phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp đƣợc sử dụng để thu thập nhiều thông tin về cơ sở lý luận, các công trình nghiên cứu trong nƣớc, ngoài nƣớc. Lựa chọn những tài liệu phù hợp với vấn đề nghiên cứu để từ đó kế thừa các công trình nghiên cứu phù hợp đối tƣợng nghiên cứu đã đặt ra trong NHCSXH chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng.
Đối tƣợng của phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu là những tài liệu liên quan, các giáo trình, các sách, báo, tạp chí của các trƣờng đại học, nguồn từ internet… Các luận văn của những tác giả trƣớc có cùng đề tài phân tích hiệu quả công tác cho vay hộ nghèo. Những thông tin này sẽ giúp học viên có những thông tin tham khảo để viết đề tài của mình đƣợc tốt hơn.
Sau khi thu thập đƣợc các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu thì tiến hành lập lên các bảng biểu.
2.3.2. Phương pháp phân tích chi tiết
Tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập, tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý cho vay hộ nghèo, từ những kết quả phân tích thực trạng để đƣa ra kết luận cũng nhƣ đánh giá và để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng.
2.3.3 Phương pháp thống kê mô tả
Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội vào việc mô tả sự biến động, cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng kinh tế - xã hội thông qua số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình hoạt động tín dụng cho vay đối với hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2018 của NHCSXH tỉnh Hài Dƣơng.
Các chỉ tiêu thống kê đƣợc nhƣ: Doanh số cho vay, Dƣ nợ cho vay, số lƣợt hộ vay số hộ thoát nghèo...sẽ đƣợc tính toán để mô tả thực trạng việc quản lý vốn cho hộ nghèo vay của NHCSXH.
2.3.4 Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng lâu đời và phổ biến nhất. So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa, có nội dung và tính chất tƣơng tự để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu.Nó cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc những nét chung cũng nhƣ tách ra đƣợc những nét riêng của các hiện tƣợng đƣợc so sánh, trên cơ sở đó đánh giá đƣợc các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp quản lý tối ƣu trong mỗi trƣờng hợp cụ thể.
Phƣơng pháp so sánh là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nhất hầu hết trong tất cả các loại báo cáo, đƣợc sử dụng chủ yếu để phân tích các chỉ số cho vay của NHCSXH chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng nhƣ: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, số nợ xấu, số hộ nghèo đúng đối tƣợng có nhu cầu vay vốn đƣợc tiếp cận vốn vay chính sách thông qua hoạt động ủy thác với các tổ chức chính trị xã hội, tỷ lệ thu nợ, thu lãi, xử lý nợ xấu… Trong đề tài nghiên cứu tập trung sử dụng phƣơng pháp so sánh về diễn biến tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo ủy thác qua tổ chức hội qua các năm 2016-2018, sự tăng trƣởng dƣ nợ tín
dụng và đối tƣợng hộ nghèo đƣợc tiếp cận vốn vay qua các năm, cơ cấu nguồn vốn trung ƣơng, địa phƣơng và vấn đề sử dụng vốn những năm 2016-2018.
2.4 Phƣơng pháp biểu thị số liệu
+ Phƣơng pháp Bảng thống kê
Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của các hiện tƣợng nghiên cứu. Bảng thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê đƣợc thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng nghiên cứu. Các loại bảng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.
Các dữ liệu thu thập đƣợc về số lƣợng hộ nghèo vay vốn, dƣ nợ cho vay hộ nghèo, kế hoạch cho vay hộ nghèo,… đƣợc tác giả đƣa vào các bảng biểu tại chƣơng 3 của luận văn.
+ Đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đƣờng nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ƣớc các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê đƣợc sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trƣng về số lƣợng và xu hƣớng phát triển về mặt lƣợng của hiện tƣợng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp lĩnh hội đƣợc thông tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thông tin thống kê. Theo hình thức biểu hiện, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng trong đề tài này là Biểu đồ hình cột và Biểu đồ mạng nhện. Căn cứ vào nội dung phản ánh, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng đó là: Đồ thị rời rạc, đồ thị hình cột...
Các dữ liệu về tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ thu nợ gốc đến hạn,… đƣợc tác giả đƣa vào các biểu đồ hình cột trong chƣơng 3 của luận văn.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY CỦA NHCSXH HẢI DƢƠNG VỚI HỘ NGHÈO
3.1. Khái quát về NHCSXH Hải Dƣơng và đặc điểm hộ nghèo ở Hải Dƣơng
3.1.1. Khái quát về Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hải Dương
3.1.1.1 Chức năng của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hải Dương
NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thành lập theo Quyết định số 20/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của Hội đồng quản trịNHCSXH, là đại diện pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động theo điều lệ, quy chế về tổ chức và hoạt động của NHCSXH.
Chức năng của NHCSXH – Chi nhánh Hải Dƣơng cụ thể nhƣ sau:
Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nƣớc có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cƣ bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng ngƣời nghèo.
Đƣợc nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi Chính phủ trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nƣớc. NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên Ngân hàng trong nƣớc.
NHCSXH đƣợc thực hiện các dịch vụ Ngân hàng về thanh toán ngân quỹ.
3.1.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới của Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dương
Bộ máyQuản trị của NHCSXH - Chi nhánhtỉnh Hải Dƣơnggồm:Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, 12Ban đại diện HĐQT cấp huyện. Ban đại diện HĐQT hoạt động theo hình thức kiêm nhiệm do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cùng cấp làm Trƣởng ban. Thành viên là đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành, các tổ chức chính trị - xã hội thuộc các bộ ngành đƣợc quy định trong HĐQT ở cấp Trung ƣơng. Riêng Ban đại diện HĐQT cấp huyện, thị xã có thêm thành phần là Chủ tịch UBND cấp xã.
Bộ máyđiều hành tác nghiệp củaNHCSXH - Chi nhánhtỉnh Hải Dƣơng gồm: Hội sở tỉnh và 11 Phòng giao dịch trực thuộc với tổng số 114 cán bộ(tính đến 31/12/2018).
Cơ cấu tổ chức NHCSXH Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng đƣợc thể hiện qua Hình 3.1 cụ thể nhƣ sau:
Hình 3.1. Mô hình tổ chức củaNHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng
Nguồn: Phòng Hành chính tổ chức - NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng
3.1.2. Các chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo được triển khai tại địa bàn tỉnh Hải Dương
Năm 2003, NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng nhận bàn giao từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh chƣơng trình cho vay hộ nghèo và nhận bàn giao từ Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh chƣơng trình cho vay Giải quyết việc làm. Tại NHCSXH Việt Nam có hơn 20 chƣơng trình tín dụng hỗ trợ cho vay ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác. Đến nay, tại địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đang thực
Giám đốc Các Phó Giám đốc Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng Phòng Kế toán - Ngân quỹ Phòng Hành chính - Tổ chức Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ Phòng Tin học 11 Phòng giao dịch cấp huyện, thị xã
hiện cho vay 09 chƣơng trình tín dụng chính sách ƣu đãi dành cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác: Trong đó có 05 chƣơng trình cho vay hỗ trợ ngƣời dân sản xuất, kinh doanh đó là: Cho vay hộ nghèo; cho vay hộ cận nghèo; cho vay hộ mới thoát nghèo; cho vay giải quyết việc làm, cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn và 04 chƣơng trình cho vay hỗ trợ tiêu dùng, sinh hoạt cho nhân dân là; cho vay nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; cho vay đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài; cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; cho vay hộ nghèo về nhà ở. Trong đó, hộ nghèo đƣợc tiếp cận vốn vay của 8/9 chƣơng trình (trừ chƣơng trình cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn), nổi bật nhất là chƣơng trình cho vay hộ nghèo đã có những hiệu quả thiết thực:
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ tại công văn số 1313/VPCP- KTTH về việc thí điểm nhận bàn giao cho vay hộ nghèo từ NHNo&PTNT sang Ngân hàng Chính sách xã hội, Chi nhánh Hải Dƣơng là một trong 9 tỉnh đƣợc chọn làm thí điểm. Ngay sau khi nhận bàn giao, chi nhánh đã ký hợp đồng uỷ thác bán phần cho vay hộ nghèo với các tổ chức chính trị-xã hội; các tổ vay vốn tiếp nhận từ NHNo về đƣợc rà soát, củng cố sắp xếp lại cho phù hợp với mô hình tổ chức của tổ tiết kiệm và vay vốn. Tổng doanh số cho vay 15 năm là 3.162.627 triệu đồng với 264.079 lƣợt hộ vay, mức cho vay bình quân 1 hộ đạt: 12 triệu đồng, mức cho vay bình quân tăng dần theo các năm (năm 2003: 3,89 triệu đồng/hộ; năm 2007: 7,3 triệu đồng/hộ; năm 2012: 17,8 triệu đồng/hộ; năm 2016: 32,3 triệu đồng/hộ; năm 2018: 44 triệu đồng).
- Tổng doanh số thu nợ 15 năm là: 2.517.155 triệu đồng.
Từ vốn vay của NHCSXH Hải Dƣơng và sự giúp đỡ của các tổ chức chính trị xã hội đã giúp 1.312 hộ thoát nghèo, 1.752 hộ tuy chƣa thoát nghèo song đời sống đã đƣợc cải thiện, 1.127 hộ đã chuyển biến nhận thức và cách thức làm ăn. Chƣơng trình hộ nghèo luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng dƣ nợ của chi nhánh. Dƣ nợ cho vay hộ nghèo đến cuối năm 2018 là 514.981 triệu đồng, với 11.647 hộ nghèo dƣ nợ, chiếm 16,6 % trong tổng dƣ nợ các chƣơng trình.
3.2. Phân tích công tác quản lý cho vay của NHCSXH Hải Dƣơng với hộ nghèo
3.2.1. Phân tích công tác lập kế hoạch cho vay hộ nghèo
Trong bất kỳ tổ chức nào, để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức đề ra một cách triệt để và hiệu quả thì luôn phải đặt công tác lập kế hoạch lên hàng đầu, vì có kế hoạch tốt, chiến lƣợc rõ ràng cho từng mục tiêu cụ thể mới đem lại thành công. Nhận thức đƣợc nhƣ vậy, trong công tác quản lý cho vay hộ nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng luôn chú trọng công tác lập kế hoạch cho vay hộ nghèo, luôn chấp hành đúng quy trình, bám sát vào nhu cầu của ngƣời dân. Từ đó, khai thác và tập trung mọi nguồn vốn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu vay vốn của các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách, từng bƣớc đạt đƣợc mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững. Qua đó, cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, đảm bảo việc thực hiện chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng, khả năng thanh toán và tiết kiệm chi phí.
Quy trình lập kế hoạch cho vay hộ nghèo của Chi nhánh nhƣ sau:
Hình 3.2: Quy trình lập kế hoạch cho vay hộ nghèo của NHCSXH Hải Dƣơng
Nguồn: tác giả mô hình hóa Kế hoạch cho vay hộ nghèo của chi nhánh hằng năm đƣợc lập dựa trên rà soát đối tƣợng và nhu cầu từ thôn, xã, phƣờng, thị trấn để làm cơ sở cân đối nguồn vốn. Hàng năm, căn cứ vào đối tƣợng hộ nghèo trong danh sách đã đƣợc vay vốn và đã thoát nghèo, cùng với số hộ nghèo mới cho năm tiếp theo, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng triển khai và thực hiện tổng hợp kết quả rà soát đối tƣợng hộ nghèo có nhu cầu vay vốn từ cấp thôn trên 12 huyện, thị xã, thành phố đối với các chƣơng trình cho vay đối với hộ nghèo (Chƣơng trình cho vay hộ nghèo, HSSV, GQVL, hộ nghèo về nhà ở, Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn, hộ sản xuất kinh
Phòng GD NHCSXH huyện NHCSXH tỉnh tổng hợp và xây dựng kế hoạch Trƣởng Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh phê duyệt NHCSXH Trung ƣơng
doanh vùng khó khăn, hộ nghèo về nhà ở).
Cán bộ tín dụng đƣợc phân công theo dõi địa bàn xã tham mƣu cho UBND xã xác định nhu cầu vay vốn của các đối tƣợng thụ hƣởng tín dụng chính sách các xã đƣợc phân công theo dõi, chi tiết đến từng thôn, Trên cơ sở tổng hợp nhu cầu vay vốn tín dụng chính sách trên địa bàn, NHCSXH cấp huyện phối hợp với các phòng, ban liên quan của huyện xây dựng kế hoạch tín dụng của huyện, trình Trƣởng Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện phê duyệt, gửi NHCSXH cấp tỉnh trƣớc ngày 10 tháng 7 hàng năm. Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện xác định kế hoạch tín dụng căn cứ vào nhu cầu vốn tín dụng chính sách xác định từ cấp xã, phƣờng theo thôn, tổ dân phố.
Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng tổng hợp kế hoạch tín dụng từ cấp huyện, NHCSXH cấp tỉnh phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan xây dựng kế hoạch tín dụng của chi nhánh trình Trƣởng Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp tỉnh phê duyệt, gửi NHCSXH cấp trung ƣơng trƣớc ngày 25 tháng 7 hàng năm.
Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn nhận ủy thác tại địa phƣơng:Căn cứ Quy chế về nguồn vốn ủy thác hoặc Hợp đồng ủy thác đã ký với các Chủ đầu tƣ và dự kiến nguồn vốn ủy thác nhận trong năm kế hoạch, NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng chỉ đạo NHCSXH cấp huyện xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tín dụng nguồn vốn nhận ủy thác địa phƣơng của đơn vị, đồng thời tổng hợp kế hoạch tín dụng nguồn vốn nhận ủy thác tại địa phƣơng của các cấp huyện trong tỉnh và thành phố Hải Dƣơng báo cáo NHCSXH trung ƣơng.
Đánh giá về tính kịp thời của lập kế hoạch cho vay hộ nghèo của NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng thời gian qua cho thấy NHCSXH tỉnh luôn đáp ứng đƣợc về thời gian khi lập báo cáo và trình cho NHCSXH cấp Trung ƣơng. Tuy nhiên, ở cấp huyện, các NHCSXH huyện trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng còn chƣa đảm bảo chấp hành tốt về thời gian trình kế hoạch cho vay. Cụ thể nhƣ trong hình 3.3 dƣới đây.
Hình 3.3: Tình hình đảm bảo thời hạn trình kế hoạch cho vay hộ nghèo của NHCSXH các huyện trong tỉnh Hải Dƣơng
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng
Về việc nhận và triển khai chỉ tiêu kế hoạch tín dụng: Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch tín dụng đƣợc Tổng Giám đốc giao, Giám đốc NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng báo cáo và tham mƣu cho Trƣởng Ban đại diện HĐQT tỉnh Hải Dƣơng giao chỉ tiêu kế hoạch tín dụng đến NHCSXH các huyện. Căn cứ chỉ tiêu kế hoạch tín dụng đƣợc Trƣởng Ban