2.1 Giới thiệu khái quát về công ty
2.1.8 Phântích môi trường và chiến lược kinh doanh
2.1.8.1 Tình hình vĩ mô
Kinh tế thế giới: “Năm 2014, bước sang một giai đoạn chuyển biến mới, bức tranh kinh tế năm 2014 trở nên sáng sủa hơn khi nổ lực trong việc điều hành chính sách kinh tế của các quốc gia phần nào đạt được kết quả như mong muốn. Kinh tế thế giới từ nay đến năm 2015 có triển vọng phục hồi khá tốt, với phục hồi của phần lớn các nền kinh tế dẫn dắt đà tăng trưởng của kinh tế thế giới như Mỹ, Nhật…Đây là bước tạo đà cho nền kinh tế thế giới lấy lại đà tăng trưởng cho giai đoạn 2015 – 2020. Quỹ tiền tệ thế giới IMF dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 3.9% vào năm 2015. Sang giai đoạn 2016 – 2018, nền kinh tế thế giới đều ở mức tăng trưởng trên 4%. Tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng khá thuận lợi trong những năm tới và dự báo tăng trưởng nhẹ”.(Báo cáo thường niên, 2014, Sotrans).
Tình hình xuất nhập khẩu: “Tình hình từ đầu năm đến cuối năm 2014, tổng kim ngạch XK hàng hóa cả nước đạt hơn 271,000 triệu USD, tăng 12.7% tương ứng tăng hơn 30,590 triệu USD so với cùng kì năm 2013, trong đó kim ngạch XK đạt hơn 136,940 triệu USD tăng 13.7% tương ứng tăng hơn 16,450 triệu USD và NK đạt hơn 134,060 triệu USD tăng 11.8%. Cán cân thương mại đạt mức thặng dư hơn 2,880 triệu USD.” (Báo cáo thường niên, 2014, Sotrans).
Xuất khẩu
“Tính chung năm 2014, kim ngạch XK đạt 150,000 triệu USD, tăng 13.6% so với năm 2013, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 48,400 triệu USD tăng 10.4% mức tăng cao nhất từ năm 2012 và đóng góp 3.5 điểm vào phần trăm tăng chung. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 101,600 triệu USD (gồm cả dầu thô), tăng 15.2% đóng góp 10.1 điểm phần trăm và đạt 94,400 triệu USD (không kể dầu thô) tăng 16.7%. Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2014 tăng 9.1%. Các nhóm ngành XK chủ lực vẫn thuộc về khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài”. (Báo cáo thường niên, 2014, Sotrans).
Nhập khẩu
“Tình hình chung năm 2014 kim ngạch hàng hóa NK ước tính đạt 148 tỷ USD, tăng 12.1 % so với năm trước, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 84,500 triệu USD tăng 13.6%, khu vực kinh tế trong nước đạt 63,500 triệu USD tăng 10.2%.
Kim ngạch NK trong năm của một số mặt hàng phục vụ sản xuất tăng cao so với năm trước. Về cơ cấu NK hàng hóa năm nay, nhóm hàng tư liệu sản xuất ước tính đạt 135,000 triệu USD tăng 12.5% vẫn là nhóm ngành chiếm tỷ trọng cao nhất. Tình hình xuất nhập khẩu trong năm có tăng trưởng khá tốt cũng là tiền đề cho sự phát triển những năm sau này.” (Báo cáo thường niên, 2014, Sotrans).
Tình hình ngành logistics năm 2014
“Vận tải hàng hóa ước tính đạt 1,066.6 triệu tấn tăng 5.6% và 222,000 triệu tấn tăng 1.7% so với năm trước. Trong đó: Vận tải trong nước đạt 1,037 triệu tấn tăng 5.9%. Vận tải ngoài nước đạt 29.7 triệu tấn tăng 3.9%. Vận tải hàng hóa đường bộ đạt 816.9 triệu tấn tăng 6.9%. Vận tải đường sông đạt 186.9 triệu tấn tăng 3.1%. Vận tải đường biển đạt 55.5 triệu tấn tăng 5.2%. Vận tải đường sắt đạt 7.2 triệu tấn tăng 10%.” (Báo cáo thường niên, 2014, Sotrans).
Nhận xét: Tình hình vận tải chung năm 2014 tăng không đáng kể, sản lượng vận tải các tuyến quốc tế giảm khoảng 4% và chủ yếu là vận tải biển. Điều đó tác động mạnh đến ngành vận tải quốc tế của công ty. Nhưng với những nổ lực Sotrans đã đưa ngành vận tải quốc tế của mình tăng từ 90,326 triệu đồng năm 2013 lên 140,259 triệu đồng năm 2014 tăng hơn 55% trong tình hình như trên là một điều đáng khen.
Các doanh nghiệp cùng ngành với Sotrans
Bảng 2.2: Doanh thu và lợi nhuận các doanh nghiệp cùng ngành với Sotrans năm 2013 và 2014
(ĐVT: triệu đồng)
2013 2014
Doanh thu Lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận
CTCP logictics Vinalink 582,954 26,519 668,370 50,173
CTCP logictics Tân cảng 717,387 87,735 844,513 110,861
CTCP Kho Vận Miền Nam 661,257 24,061 872,724 28,065
Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận năm 2014 của Sotrans so với Vinalink và Tân Cảng
Nhận xét: Một số công ty lớn trong cùng ngành đều có DT và LN tăng trưởng rất khả quan. Một số công ty lợi nhuận đạt được chủ yếu từ hoạt động tài chính mang lại. Sotrans năm 2014 doanh thu đạt 134% và lợi nhuận là 125% so với cùng kì, cũng là một công ty tăng trưởng mạnh trong ngành logistics. Nhưng có một thực tế là mặt dù DT của 3 công ty đều tương đương nhau nhưng lợi nhuận thì không như vậy, trong đó LN cao nhất là công ty cổ phần logistics Tân cảng và thấp nhất là công ty cổ phần Kho vận Miền Nam. Trong khi đó công ty cổ phần logistics Vinalink có DT thấp hơn so với công ty cổ phần Kho Vận Miền Nam, nhưng LNST lại cao hơn công ty cổ phần Kho Vận Miền Nam. LN là sự chênh lệch giữa DT và CP, vậy Sotrans nên có kế hoạch quản lý chi phí và xem lại chiến lược giá của mình để có hiệu quả tốt hơn nữa.
Thuận lợi và cơ hội.
“Tình hình chính trị và xã hội ở Việt Nam tương đối ổn định. Kinh tế Việt Nam có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng.
Quyết tâm cải cách thể chế kinh tế từ Chính phủ bằng việc cổ phần hóa một số tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nước. Dịch chuyển đầu tư của các tập đoàn quốc gia từ Trung Quốc sang Việt Nam và một số nước khác.” (Báo cáo thường niên, 2014, Sotrans).
Khó khăn và thách thức
“Biểu tình chống Trung Quốc gây thiệt hại lớn trong hoạt động XNK đầu tư và du lịch. Cấm tải và vận tải trong vận chuyển đường bộ làm giá thành vận tải tăng cao, ảnh hưởng đến giá đầu vào của công ty. Trong thời gian qua giá dầu thế giới giảm sâu làm cho tình hình kinh doanh xăng dầu không mấy khả quan.
668,370 844,513 872,724 50,173 110,861 28,065 0.000 200.000 400.000 600.000 800.000 1000.000 1200.000 CTCP logistics
Vinalink CTCP logistics Tân cảng CTCP Kho Vận Miền Nam
Lợi Nhuận Doanh Thu
Tình hình cạnh tranh gay gắt của các Forwarder, hãng tàu, hãng hàng không để tồn tại dẫn đến giá thành sản phẩm bị giảm sút. Các doanh nghiệp may mặc, giày da, gỗ tại Việt Nam đều gặp khó khăn do nhu cầu nhập khẩu tại US, EU giảm. Tình hình an ninh về hàng không và đường biển đang bị báo động cũng làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh.” (Báo cáo thường niên, 2014, Sotrans).
2.1.8.2 Phân tích chiến lược kinh doanh
Chiến lược phát triển và đầu tư
“Đầu tư hoàn thiện hệ thống kiểm tra thông tin đơn hàng (tracking and tracing) dành cho khách hàng. Đầu tư hệ thống bốc xếp container, máy cẩu và vận tải để làm hàng tại ICD Sotrans Thủ Đức.” (Báo cáo thường niên, 2014, Sotrans).
Các mục tiêu chủ yếu của công ty
“Mục tiêu tăng trưởng: Tăng trưởng từ 10%- 15% mỗi năm trong điều kiện tình hình nền kinh tế ổn định. Khi có biến động tác động mạnh đến ngành nghề kinh doanh như năm vừa qua, Sotrans phấn đấu ổn định doanh thu bán hàng qua các năm.
Mục tiêu lợi nhuận: Tăng trưởng lợi nhuận 5%-10% mỗi năm, đảm bảo cổ tức cho cổ đông 18%-20% mỗi năm.
Mục tiêu thương hiệu: Thương hiệu Sotrans là một trong những thương hiệu hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực Logistics.
Mục tiêu xã hội: Tạo môi trường làm việc văn minh, chuyên nghiệp, đảm bảo thu nhập cho người lao động. Tham gia bảo vệ môi trường, công tác xã hội phù hợp hoạt động công ty. Không ngừng phát triển và mở rộng hệ thống, tạo nhiều việc làm, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.” (Báo cáo thường niên, 2014, Sotrans).
2.2 Phân tích tình hình tài chính Sotrans.
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính Sotrans 2.2.1.1 Phân tích xu hướng (chiều ngang) 2.2.1.1 Phân tích xu hướng (chiều ngang)
Phân tích xu hướng bảng cân đối kế toán giai đoạn 2012 - 2014
CHỈ TIÊU Chênh lệch (triệu đồng) Tỷ lệ(%) Chênh lệch (triệu đồng) Tỷ
lệ(%) Nguyên nhân Đánh giá
2013/2012 2014/2013
A. TSNH 19,424 14.28 35,384 22.76
Lượng tiền mặt và tiền gửi thanh toán tăng lên. TSNH tăng là một dấu hiệu tốt. I. Tiền và các khoản tương đương tiền 17,355 27.78 -22,713 -28.45
Tiền gửi ngân hàng kỳ hạn dưới 3 tháng giảm.
Tốt, DN chủ động trong hoạt động SXKD, không tốt vì bị giới hạn cơ hội đầu tư. 1. Tiền 27,166 659.50 10,834 34.63 2. Các khoản tương đương tiền -9,811 -16.81 -33,547 -69.10 II. Các khoản ĐTTC NH -223 -8.35 218 8.90 Mua thêm chứng khoán ngắn hạn.
Tùy vào giá cổ phiếu đang nắm giữ.
III. Các khoản
phải thu NH 5,405 9.11 54,909 84.77
1. Phải thu KH 287 0.51 30,986 54.60 Áp dụng chính sách bán chịu.
Giúp DN giữ chân được khách hàng. 2. Trả trước người bán 481 45.10 21,397 1382.99 3. Các khoản phải thu khác 4,638 127.36 3,103 37.48 4. Dự phòng phải thu NH khó đòi -0.904 0.05 -577 31.86
IV. HTK -1,695 -46.20 -920 -46.61 DN làm dịch vụ. Tốt, DN chủ yếu làm dịch vụ, nhưng nếu thị trường đang cần sản phẩm thì DN không thể cạnh tranh, mất thị phần. 1. HTK -1,695 -46.20 -920 -46.61 V. TSNH khác -1,419 -18.01 3,890 60.20 Tạm ứng cho nhân viên và ký quỹ, ký cược.
Tùy vào hoạt động kinh doanh. 1. Chi phí trả trước ngắn hạn -503 -49.98 336 66.84 2.Thuế GTGT được khấu trừ 7,226 256.61 264 2628.88 3. Thuế và các khoản phải trả nhà nước 1,936 1310.84 -460 -22.06 4. TSNH khác -2,859 -42.52 3,739 96.75 B. TS DH -1,211 -3.64 33,341 104.09 Mua sắm thêm TS. Tốt, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng dịch vụ.
I. TSCĐ -4,040 -13.04 32,562 120.88
Mua thêm máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải…
Tốt, chú trọng vào HĐKD chính và nhằm tạo ra chất lượng tốt cho KH. 1.TSCĐ hữu hình -3,820 -12.90 6,275 24.32 2. TSCĐ vô hình -219 -16.19 169 14.86 II. Các khoản ĐTTC DH 1,530 91.07 -3,210 -100.00 Thanh lý khoản đầu tư vào công ty SDB.
1. Đầu tư vào công ty con 1,530 - -1,530 -100.00 2. Đầu tư và công ty liên kết - - -1,680 -100.00 III.TSDH khác 1,298 222.14 3,989 211.87 Trả trước chi phí sửa chữa và bảo trì. 1.CP trả trước dài hạn 1,298 317.80 3,244 190.07 TỔNG TS 18,212 10.76 68,725 36.65 Tốt, mở rộng qui mô DN.
Khoản mục tài sản được cấu thành bởi tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
TSNH năm 2013 tăng 19,424 triệu đồng chiếm 14.28% so với năm 2012. Năm 2014 tăng 35,384 triệu đồng chiếm 22.76% so với năm 2013. TSNH tăng lên chủ yếu là do tiền tăng, tiền thì gồm có tiền mặt, tiền gửi ngân hàng dưới kỳ hạn 3 tháng, năm 2013 tiền tăng 27,166 triệu đồng tương đương với 659.5% so với năm 2012 đến năm 2014 tăng 10,834 triệu đồng tăng 34.63% đồng so với năm 2013. Lượng tiền tăng lên DN chủ động được trong việc chi tiêu cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng nếu để lượng tiền mặt quá nhiều cũng giới hạn các cơ hội đầu tư nhằm tạo ra khả năng sinh lời cho DN. Thứ hai, TSNH tăng là do khoản phải thu tăng lên, trong đó nổi bật là khoản phải trả trước cho người bán tăng lên khá mạnh. Năm 2013 tăng 481 triệu đồng tương ứng với 45.10% so với năm 2012 năm 2014 tăng khá đột biến là 21,397 triệu đồng so với năm 2013 tương ứng 1382.99%, trong đó chủ yếu là trả trước cho các bên không phải bên liên quan. Tiếp theo là các khoản phải thu khác. Năm 2013 tăng 4,631 triệu đồng tương ứng với 127.36% và năm 2014 tăng 3,103 triệu đồng tương ứng với 37.48% năm 2013. Trong đó bao gồm phí vận chuyển trả hộ, cổ tức phải thu và các khoản khác. Thuế GTGT được khấu trừ cũng tăng đáng kể, chứng tỏ lượng nguyên vật liệu đầu vào của DN cũng tăng lên khá nhiều. DN đang mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, nhằm thúc đẩy doanh thu cho những lĩnh vực khác.
Vì hoạt đông của DN chủ yếu làm dịch vụ nên hàng tồn kho năm 2013 giảm 1,695 triệu đồng tương ứng với 46.20% so với năm 2012 và năm 2014 giảm 920 triệu đồng tương ứng với 46.61% so với năm 2013.
TSDH giảm vào năm 2013 nhưng lại tăng vào năm 2014. Cụ thể như sau, TSDH năm 2013 giảm 1,211 triệu đồng tương ứng với 3.64% so với năm 2012, nhưng năm 2014 tăng 33,341 triệu đồng tương ứng với 104.09% so với năm 2013. TSDH tăng hay giảm chủ yếu là do TSCĐ hữu hình và vô hình tăng hay giảm. Năm 2013 TSCĐ hữu hình giảm đó là do có một số TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết và do một số TSCĐ không còn thỏa điều kiện ghi nhận là TSCĐ hữu hình theo Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 của Bộ Tài chính. Giá trị còn lại này được phân bổ hết vào kết quả hoạt động kinh doanh trong vòng 1 đến 3 năm. TSCĐ vô hình năm 2013 giảm 219 triệu đồng tương ứng với 16.19% so với năm 2012, năm 2014 tăng 169 triệu đồng tương ứng 14.86% so với năm 2013. • Phân tích Nguồn Vốn CHỈ TIÊU Chênh lệch (triệu đồng) Tỷ lệ(%) Chênh lệch (triệu đồng) Tỷ
lệ(%) Nguyên nhân Đánh giá
2013/2012 2014/2013
A. NỢ PHẢI TRẢ 10,949 26.85 48,405 93.57 Đầu tư vào XDCB, mở rộng qui mô. DN chú trọng vào hoạt động kho, bãi. I. Nợ ngắn hạn 10,967 27.27 43,811 85.59 Được hưởng TDTM và chi phí xây dựng, phí dịch vụ chuyên nghiệp tăng. Tốt, DN luôn biết khai thác vốn của đối tác để phục vụ hoạt động SXKD. 1.Phải trả người bán 4,916 17.05 61,243 181.45
2. Người mua trả tiền trước 899 224.12 -1,045 -80.36 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 1,747 55.92 1,688 34.64 4. Phải trả người LĐ 3,990 94.04 4,489 54.53 5. Chi phí phải trả -170 -80.28 3,309 7907.13 6. Các KPT, phải nộp ngắn hạn 94 3.33 1,489 51.22 7. Quỹ khen thưởng, phúc lợi -509 -86.73 -77,889 -100.00 II. Nợ dài hạn -18 -3.13 4,594 835.15 Trợ cấp thôi việc và nhận ký quỹ, ký cược tăng. Tùy vào tình hình kinh doanh của DN. 1. Phải trả DH khác -18 -3.13 4,594 835.15 B. VCSH 7,263 5.65 17,397 12.81 Trích lập quỹ và LNST chưa phân phối tăng lên.
Tốt, giúp DN chủ động trong việc sử dụng vốn. I. VCSH 7,263 5.65 17,397 12.81 LNST chưa phân phối . DN hoạt động có lời. 2. Vốn khác của CSH 1,240 21.93 1,203 17.45 6. LNST chưa phân phối 2,799 19.40 16,193 93.98 TỔNG CỘNG NV 18,212 10.76 68,726 36.65 Tốt, DN luôn chủ động về vốn.
Nguồn vốn tăng qua các năm là do nợ phải trả cùng với VSCH tăng lên. Cụ thể như sau:
Nợ ngắn hạn năm 2013 tăng 10,967 triệu đồng tương ứng với 27.27% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 43,811 triệu đồng tương ứng với 85.59% so với năm 2013. Nợ phải trả tăng chứng tỏ một điều DN vẫn đang rất cần vốn.
Trong đó, nợ ngắn hạn tăng còn nợ dài hạn giảm mạnh. Chứng tỏ có một số khoản nợ dài hạn đang được chuyển thành nợ ngắn hạn. DN đang chú trọng việc trả bớt những khoản nợ dài hạn nhằm giảm áp lực về việc trả lãi, đồng thời DN vẫn đang rất cần vốn cho hoạt động kinh doanh.
NNH tăng lên chủ yếu do khoản phải trả người bán tăng lên, DN đang chiếm dụng vốn của đối tác. Phải trả người bán năm 2013 tăng 4,916 triệu đồng tương ứng với 17.05% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 61,243 triệu đồng tương ứng 181.45% so với năm 2013.
NDH năm 2013 giảm 18 triệu đồng tương ứng với 3.13% so với năm 2012 và năm 2014 tăng 4,594 triệu đồng tương ứng với 835.15% so với năm 2013. Đối với một DN có qui mô như Sotrans thì với khoản NDH như vậy là không nhiều. DN đang muốn cắt giảm chi phí trả lãi đối với các khoản NDH.
VCSH của Sotrans tăng lên chủ yếu do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng nên làm cho VCSH của Sotrans tăng lên. Cụ thể LNST chưa phân phối năm 2013 tăng