Về kiến thức,thái độ, thực hành sức khỏe tìnhdục.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về sức khoẻ tình dục ở các đối tượng đã lập gia đình ở xã hương long, TP huế (Trang 42 - 47)

Kiến thức về sức khỏe tình dục:

• Tỷ lệ hiểu biết về SKTD khá cao 97,3%.

• Thông tin về SKTD chủ yếu được cung cấp từ Tivi, radio 92,7%, cán bộ y tế 75,3% sách báo, tạp chí 42,7%.

• 96.7% đồng ý đưa giáo dục SKTD vào trường học và đối tượng nên giáo dục SKTD là vị thành niên (98%).

• 90% hiểu tình dục an toàn là gì, 10% hiểu được tình dục an toàn bao gồm không mang thai ngoài ý muốn.

• 96,7% hiểu biết về các biện pháp tránh thai và KHHGĐ.

• 97,3% hiểu biết về STDs, 90% biết HIV/AIDS lây qua đường tình dục, giang mai 72,7%,viêm gan B 65,3%, nấm 54,7%, lậu 45,3%.

• Thông tin về STDs có được chủ yếu từ Tivi, radio 94,7%, sách báo, tạp chí 82%, cán bộ y tế 54,7%

Thái độ về sức khỏe tình dục.

• 93,3% đánh giá đúng vai trò của SKTD trong chăm sóc sức khỏe

• 89,3% không phản đối khi thực hiện các biện pháp tránh thai.

• 26.6% đánh giá đúng sự liên quan giữa STDs và hoạt động tình dục.

Thực hành về sức khỏe tình dục:

• 89,3% thực hiện các biện pháp tránh thai, 90% sử dụng bao cao su để phòng chống STDs và 96% đến khám bác sĩ khi nghi ngờ mắc STDs.

2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về sứckhỏe tình dục. khỏe tình dục.

2.1. Liên quan đến kiến thức về sức khỏe tình dục.

• Không có sự liên quan giữa kiến thức về SKTD và giới tính (p>0,05).

• Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa hiểu biết đúng với trình độ học vấn (p< 0,01).

• Có sự liên quan kiến thức về SKTD với nhóm nghề nghiệp (p< 0,01).

2.2. Liên quan đến thái độ về sức khỏe tình dục.

• Không có sự liên quan giữa thái độ về SKTD và giới tính (p>0,05).

• Có sự liên quan giữa thái độ về SKTD và trình độ học vấn (p<0,01).

• Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thái độ về SKTD với nhóm nghề nghiệp khác nhau (p< 0,01).

2.3. Liên quan đến thực hành về sức khỏe tình dục.

• Không có sự liên quan giữa kiến thức về SKTD và giới tính (p>0,05)

• Không có sự liên quan giữa thực hành về SKTD và trình độ học vấn (p>0,05).

• Không có sự liên quan giữa thực hành về SKTD với nhóm nghề nghiệp (p>0,05).

KIẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau:

• Để nguồn thông tin cung cấp được đa dạng hơn, chúng ta phải tạo ra sự tiếp cận phổ cập sẵn có cho tất các dịch vụ chăm sóc SKSS trong đó có SKTD thông qua hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu.

• Đào tạo nhân viên y tế kể cả người cung cấp dịch vụ KHHGĐ tư vấn về các bệnh lây truyền qua đường tình dục, lồng ghép và khuyến khích hành vi tình dục an toàn.

• Cung cấp đầy đủ thông tin về SKTD, đưa chương trình giáo dục SKSS với nội dung và phương pháp hợp lý có cơ sở khoa học và phù hợp với bối cảnh văn hóa Việt Nam, trong đó có đưa nội dung SKTD vào nhà trường để lứa tuổi vị thành niên có được những kiến thức nhất định về khoa học để biết cách giữ gìn sức khỏe, phòng chống STDs, nâng cao chất lượng cuộc sống.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu tiếng Việt: Tài liệu tiếng Việt:

1. Mai Anh (2007), Hiểu biết đúng về tình dục, tạp chí Sức khỏe và đời sống số 460 năm 2007, tr.28-29.

2. TYT Hương Long (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008 về hoạt động của Trạm y tế Hương Long.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo dục giới tính và phòng chống tệ nạn mai dâm cho học sinh sinh viên các trường đại học cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, tr 57-80.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), Hội nghị quốc giá về giáo dục HIV/AIDS và giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, UNFPA (2002),” Sức khỏe sinh sản vị thành niên”, Hà Nội.

6. Bộ giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học y khoa Huế,Đại học Huế, giáo trình giang dạy Bác sĩ đa khoa hệ 4 năm, block 21.

7. Trường ĐHYD Huế (2004), Giáo trình giảng dạy bác sĩ đa khoa hệ 4 năm, block 22.

8. Trường ĐHYD Huế (2006), Giáo trình Sản phụ khoa, Nxb y học 2006. 9. BYT (2001), Phân tích kiến thức,thái độ, thực hành của nam, nữ thanh niên 15-25 tuổi và người cung cấp dịch vụ về các biện pháp tránh thai ở nông thôn Việt Nam.

10. BYT (2003), Sức khỏe vị thành niên, Nxb y học Hà Nội, tr 64-65. 11. BYT (2001), Chiến lược quốc gia về sức khỏe sinh sản 2001-2010

12. Chi cục DS-KHHGĐ Tỉnh TT- Huế (2008), Báo cáo tổng kết công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình năm 2008.

13. Trần Thị Trung Chiến và CS (2001), SKSS, DS-SKSS & KHHGĐ VN, Ủy ban DS_KHHGĐ, Hà nội, tr 52-62.

14. Lê Thanh Hà (2005), Tìm hiểu quan hệ tình dục, Báo tuổi trẻ.

15. Hiệp hội KHHGĐ Quốc tế, Hội KHHGĐ Việt nam (1998), Sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên, Dự án RÁ/98/P19,

16. Ngô Hòa (2007), Báo cáo thực hiện chiến lược Dân số giai đoạn 2001- 2010”, UBND tỉnh Thừa thiên Huế 2007.

17.Vương Tiến Hòa (2005),Sức khỏe sinh sản”, Nxb y học.

18. Phạm Đình Hùng (2002), Tìm hiểu một số tác nhân gây viêm đường sinh dục dưới ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ và có chồng tại xã Hương Long thành phố Huế”, Luận văn thạc sĩ y học 2002.

19. Phạm văn Lình (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, NXB Đại học Huế 2008.

20. Vũ quý Nhân (2005), Một số vấn đề về SKTD và Sinh sản qua cuộc điều tra về vị thành niên & thanh niên Việt Nam, Hà nội 2005.

21. Vũ quý Nhân & Lynellyn D.Long (1998), Chất lượng chăm sóc giới và sức khỏe sinh sản, Hà Nội 1998.

22. Võ Văn Thắng và các tác giả (2006), Sản phụ khoa, Giáo trình giảng dạy đại học, Nxb Y học.

23. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2005), Đánh giá KAP về CSSKSS ở học sinh THPT tại TP Hồ Chí Minh, Tạp chí YHTH Hà Nội

24. UBQGDS-KHHGĐ (2000), Chiến lược Dân số Việt nam 2001-2010. 25. UNFPA (2007), Hướng tới mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

26. UNFPA (2007), Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc SKSS ở Việt Nam.

27. UBQG phòng chống HIV/AIDS (1999), Cách thức lây truyền và biện pháp phòng chống STDs, tình hình STDs những khó khăn, giải pháp và

khuyến cáo”, Dịch tễ học giám sát và dự phòng HIV/AIDS, tài liệu tập huấn Hà Nội 1999, tr 20.

28. Viện Paster Nha Trang (2004), Hướng dẫn quản lý, xử trí STDs, Đặc san phòng chống suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) khu vực miền Trung quý IV, tr 10-40.

29. Nguyễn Đức Vy (2007), Đánh giá công tác CSSKSS 2005-2006, Tạp chí phụ sản số đặc biệt 3-4, tr12.

30.VietNam News(1997), Lứa tuổi vị thành niên có nhu cầu về giáo dục tình dục.

Tài liệu tiếng Anh:

31. Dyck E.van Meheus A.Z Piot.D (2000), Laboratory Diagnosis of sexually Transmitted Diseases ,WHO –Geneva.

32. Geeta rao Gupta,Ellen Weiss & Purmina Mane (1996), Talking about Sex A Prenequisite for AIDS Provention Women Expriences with HIV/AIDS, An International Perspective Editor Lynellyn D.Long & Maxine Ankrah Colombia University Press 1996.

33. NHS Education for Scotland (2007), Sexually Heath 34.Population Reference Bureau.The Worl Youth 2000.

35. Ruthdison-Mueller (1993), The sexually connection in Reproductive Heath’, Studies in Family Planning, Vol.24,No5 (Nov/dec 1993), page 269- 282.

36. Tassia Kolesnikow (2005), Sexually Transmitted Diseases.

37. UNFPA(2004), Country Brief: Mid-Tern Review of Vietnam-UNFPA Sixth Country Programe(2001-2005).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về sức khoẻ tình dục ở các đối tượng đã lập gia đình ở xã hương long, TP huế (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w