Đối với ngân hàng Hội sở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sóc trăng từ năm 2011 đến năm 2013​ (Trang 77 - 79)

4. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

3.2.2 Đối với ngân hàng Hội sở

Tái cấu trúc ngân hàng, tạo nên sự khác biệt về hoạt động ngân hàng, phương thức kinh doanh và phát huy sức mạnh vốn có, tạo bức phá cho ngân hàng.

Thường xuyên mở các lớp huấn luyện cán bộ tín dụng để nâng cao trình độ chuyên môn,, kỹ năng, tinh thần trách nhiệm, bản lĩnh chính trị, nắm bất thông tin và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Mở rộng các mối quan hệ cạnh tranh lành mạnh với các ngân hàng trong tỉnh và tìm kiếm các đối tác đầu tư ở nước ngoại. Tạo nên lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng.

Tóm tắt chương 3: lấy cơ sở từ chương 1 và chương 2, chương 3 đã chỉ ra những tồn tại mà BIDV Sóc Trăng còn vướng mắc. Từ đó, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra những giải pháp và kiến nghị. Góp phần làm cho BIDV Sóc Trăng ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.

KẾT LUẬN

Nền kinh tế thị trường vô cùng đa dạng, năng động hiện nay là một thử thách vô cùng lớn đối với những thành phần kinnh tế nào muốn vươn lên khẳng định thương hiệu của mình. Và NHTM cũng không ngoại lệ, trong đó có BIDV Sóc Trăng. Vì thế BIDV Sóc Trăng cần nỗ lực nhiều hơn nữa trong các chiến lược định hướng phát triển của BIDV nói riêng và hệ thống NHTM Việt Nam nói chung. Góp phần đẩy mạnh nền kinh tế đất nước.

Qua khóa luận tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại BIDV Sóc Trăng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 thấy được tình hình tín dụng của

BIDV Sóc Trăng trong 3 năm qua. Tuy có nhiều biến chuyển hết sức tích cực nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Vì thế trong bài phân tích này có nêu lên một số biện pháp và kiến nghị, mong muốn góp phần đưa BIDV Sóc Trăng thực hiện mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, đặc biệt trong công tác tín dụng cá nhân.

Tin chắc rằng trong tương lai không xa, BIDV Sóc Trăng sẽ ngày càng khẳng định vị trí của mình trong hệ thống NHTM, cùng với các ngân hàng trong tỉnh góp phần đưa nền kinh tế tài chính của Sóc Trăng ổn định và phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Châu Văn Thưởng - Phùng Hữu Hạnh (2013). Các nghiệp vụ cơ bản ngân

hàng thương mại Việt Nam, Nhà xuất bản tài chính, TP. HCM.

2. Trần Ái Kiết và cộng sự (2008). Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ, Nhà xuất bản giáo dục, TP. HCM.

3. Ngân hàng Nhà nước (2005). Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

4. Ngân hàng Nhà nước (2007). Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN về bổ sung phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong

hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

5. Ngân hàng Nhà nước (2013). Thông tư 21/2013/TT – NHNN quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại.

6. Maiphuongdc, Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân

hàng đầu tư và phát triển Nam Định, 6/2014,

<http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-giai-phap-nang-cao-chat-luong-tin-

dung-tai-ngan-hang-dau-tu-va-phat-trien-nam-dinh-63775/#>

7. Vũ Thị Dung, Chuyên đề Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân

hàng thương mại cổ phần Bắc Á, 6/2014

<http://tai-lieu.com/tai-lieu/chuyen-de-giai-phap-nang-cao-chat-luong-tin-

dung-tai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-bac-a-29404/>

8. Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam < http://www.sbv.gov.vn/ >

9. Cổng thông tin điện tử BIDV Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh sóc trăng từ năm 2011 đến năm 2013​ (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)