Công ty sử dụng nợ để tài trợ cho các hoạt động, do đó sẽ tạo nên ảnh hƣởng của đòn bẩy tài chính và gia tăng tỷ suất sinh lợi cho các cổ đông, thể hiện rủi ro kinh doanh tăng thêm khi doanh thu thay đổi.
Thu nhập hoạt động
FLE =
Thu nhập thuần
Nếu một công ty có FLE bằng 1.33 thì, khi thu nhập hoạt động gia tăng 50% sẽ tạo nên sự gia tăng 67% trong thu nhập ròng.
Chỉ số hiệu ứng đòn bẩy tổng thể (TLE) bằng sự kết hợp giữa OLE và FLE ta có hiệu ứng đòn bẩy tổng thể (TLE).
TLE đƣợc xác định bằng: TLE = OLE x FLE
- Chỉ số rủi ro tài chính
Các chỉ số về rủi ro tài chính liên quan đến cấu trúc tài chính của công ty.
1.2.6 Phân tích mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu với đòn bẩy tài chính chính
+ Tỷ suất lợi nhuận so LN dòng
với nguồn vốn chủ sở hữu = x 100
vốn chủ sở hữu + Tỷ suất lợi nhuận so LN dòng
với tổng tài sản = x 100 Tổng tài sản
Tỷ suất LN so với nguồn VCSH + Chỉ số đòn bẩy =
1.2.7. Phân tích các khoản phải thu
- Để phân tích tình hình thanh toán, các nhà phân tích thƣờng tính ra và so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc các chỉ tiêu phản ánh các khoản phải thu, phải trả cho doanh nghiệp. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các Tổng các khoản phải thu
khoản nợ phải trả = x 100 Tổng nợ phải trả
Chỉ tiêu này phản ánh quan hệ giữa các khoản thu so với nợ phải trả của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này thƣờng phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp.
Tỷ lệ vốn chiếm dụng so Tổng số vốn chiếm dụng
với chiếm dụng = x 100
Tổng số vốn bị chiếm dụng
- Ta còn phân tích số vòng luân chuyển các khoản phải thu, phải trả sẽ tác động đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Số vòng luân chuyển các khoản Tổng số tiền bán hàng chịu phải thu =
Số dƣ bình quân các khoản phải thu - Số dƣ bình quân các khoản phải thu đƣợc tính nhƣ sau.
Số dƣ bình quân các khoản Tổng số các khoản phải thu đk và ck phải thu = 2
- Bên cạnh đó ta còn xác định thời gian của một vòng quay các khoản phải thu. Thời gian của một vòng quay Thời gian của kỳ phân tích