Số nhánh hữu hiệu: Giống đối chứng có hệ số biến động về số

Một phần của tài liệu Đề tài: Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị ppt (Trang 69 - 71)

nhánh hữu hiệu 9,76%. Trong các giống thí nghiệm thì giống PC10 có hệ số biến động thấp nhất (1,96%), cao nhất là giống BN (13,36%).

- Số hạt chắc /bông: Đây là chỉ tiêu quan trọng trong cá a c yế ê u tố cấu thành năng suất. Chỉ tiêu này thường biến động rất lớn do chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác. Nghiên cứu hệ số biến động số hạt chắc /bông giúp ta nắm vững khả năng biến động giữa năng suất lí thuyết và năng suất thực thu.

Qua nghiên cứu thì giống đối chứng kém ổn định nhất về chỉ tiêu số hạt chắc/ bông (hệ số biến động 13,53%), trong các giống thí nghiệm thì giống TP6 ổn định nhất (6,45%).

- Tổng số hạt/bông: Giống đối chứng có hệ số biến động tổng số hạt/bông là 13,63%. Giống DT34 kém ổn định nhất về tổng số hạt/bông (hệ

số biến động 25,19%) do yếu tố di truyền quyết định. M, mặt khác, do giống mẫn cảm với sự thay đổi của môi trường (chịu lạnh trung bình).

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ5.1 Kết luận 5.1 Kết luận

Qua thí nghiệm khảo nghiệm với 7 giống lúa chất lượng vụ Đông xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Linh – Quảng Trị, chúng tôi thu có một số két luận sau: - Về thời gian sinh trưởng: Các giống lúa thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 101 – 118 ngày, thuộc nhóm giống ngắn ngày, rất phù hợp cho việc bố trí mùa vụ tại Vĩnh Linh – Quảng Trị.

- Về đặc điểm hình thái và các tính trạng đặc trưng: Các giống lúa thí nghiệm có chiều cao cây khá tốt (81,67 – 102,30cm). Hhầu hết các giống có diện tích lá đòng lớn, dạng thân chụm trung bình và dạng lá cong đầu. Mmàu sắc lá xanh nhạt đến xanh đậm, khó rụng hạt và độ tàn lá muộn. Đđây là đdặc điểm tốt để đầàu tư thâm canh.

- Về khả năng sinh trưởng: Các giống lúa thí nghiệm có khả năng sinh trưởng mạnh, đẻ nhánh sớm, tập trung. , T t uy nhiên, tập đoàn lúa thí nghiệm thuộc nhóm giống lúa chất lượng cao nên số nhánh tố ô i đ d a và tỉ lệ nhánh hữu hiệu tương đố ó i thấp. Sự biến động về các tính trạng chiều cao

cây, chiều dài bông,.. trung bình chứng tỏ các giống có tính ổn định tương đối về mặt di truyền.

- Về khả năng chống chịu: Các giống lúa thí nghiệm có khả năng chống

đổ từ khá đến tốt. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại tương đối, giống PC6 ít nhiễm bệnh nhất trong tấát cả các giống thí nghiệm.

- Về năng suất: Trong 7 giống tham gia thí nghiệm có 3 giống có năng

suất thực thu cao hơn giống đối chứng HT1 (đ/c). Đặc biệt có 2 giống năng suất cao đáng kể là giống PC6 (54,28tạ/ha) và giống PC10 (54,50tạ/ha).

- Về phẩm chất: Nhìn chung phẩm chất các giống cao, thể hiện ở hạt thon dài, tỉ lệ gạo giã khá cao với giống BN (79,61%), PC10 (75,16%) và tỉ lệ gfạo nguyên cao với giống BN (96,99%), BN, PC6 (94,99%) và PC10 (92,00%). .

Kết luận chung

Khảo nghiệm cơ bản trong vụ Đông xuân 2009 – 2010 đối với 7 giống lúa chất lượng cao có triển vọng chúng tôi chọn được 2 giống lúa mới PC6, PC10. hai giống này có khả năng chống chịu sâu bệnh khá tốt, năng suất cao và chất lượng gạo tốt, có khả năng thích ứng với điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu của khu vực Vĩnh LiInh – Quảng Trị.

5.2. Để nghị

Một phần của tài liệu Đề tài: Khảo nghiệm một số giống lúa chất lượng cao có triển vọng vụ Đông Xuân 2009 – 2010 tại Vĩnh Thủy – Vĩnh Linh – Quảng trị ppt (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w