Bài cũ: Những chính sách về kinh tế và văn

Một phần của tài liệu Lịch sử tuần 4 - 35 (Trang 45 - 46)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜ

2.Bài cũ: Những chính sách về kinh tế và văn

hoá của vua Quang Trung

- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó.

- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? - Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?

- Nhận xét

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Nhà Nguyễn thành lập

Hoạt động1: Triều Nguyễn ra đời

- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

+ Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nà? (HSY)

+ Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu?

+ Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? (HSY)

- GV: trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn Ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.

Hoạt động2: Sự thống trị của nhà Nguyễn

- Em hãy dẫn ra một số sự kiện để chứng minh rằng, các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai. (HSG)

- Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?

- Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào?

- Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào?

- GV: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay để bảo vệ ngai vàng của mình.

- Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ như thế nào? (HSG)

- GV: Dưới thời nhà Nguyễn vua, quan bóc lột nhân dân thậm tệ, người giàu công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng của người

- HS trả lời

- HS đọc đoạn đầu SGK/65 trả lời:

+ Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra triều Nguyễn.

+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là Gia Long.

+ Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

- Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, …

- Quân đội gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, …

- Bộ luật Gia Long.

- Những kẻ mưu phản và cùng mưu, không phân biệt thủ phạm hay tòng phạm đều bị xử lăng trì, …

- Lắng nghe

- Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giàu.

4. Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Về xem lại bài.

- Chuẩn bị bài Kinh thành Huế - Nhận xét tiết học.

- HS đọc

Duyệt (Ý kiến góp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 19/04/10 Tuần: 32

Môn: Lịch sử Tiết: 32

KINH THAØNH HUẾ

(Chuẩn KTKN: 117; SGK: 67)

I. MỤC TIÊU:

- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:

+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.

+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định:

Một phần của tài liệu Lịch sử tuần 4 - 35 (Trang 45 - 46)