Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê

Một phần của tài liệu Lịch sử tuần 4 - 35 (Trang 32 - 37)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

2. Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê

- Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - Việc học dưới thời Lê được tổ chức ntn? - Nhận xét

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Văn học và khoa học thời Hậu Lê

Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê

- GV treo bảng thống kê (cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê)

- Yêu cầu HS mô tả lại

- Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì? (HSY)

- GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm

- Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kỳ này. (HSG)

- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê.

Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học - Yêu cầu HS mô tả lại

- Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả thời kì này quan tâm, nghiên cứu?

- Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất?

4. Củng cố – dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này?

- Về xem lại bài - Chuẩn bị bài Ôn tập - Nhận xét tiết học.

- HS hoạt động theo nhóm 4, điền vào phiếu học tập, sau đó cử đại diện lên trình bày

- HS mô tả lại nội dung, các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê

- Được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm

- Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập, …

- HS lắng nghe

- HS làm phiếu học tập

- HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê

- Lịch sử, địa lí, toán học, y học - Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

- HS đọc - (HSG) trả lời

Duyệt (Ý kiến góp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 01/02/10 Tuần: 24

Môn: Lịch sử Tiết: 24

ÔN TẬP

(Chuẩn KTKN: 114; SGK: 53)

I. MỤC TIÊU:

- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sự nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).

Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, …

- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

- Bảng thời gian

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định: 2. Bài cũ:

- GoÏi HS trả lời câu hỏi ở bài trước. - Nhận xét

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: Ôn tập

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

- GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian

- Nhận xét.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 và mục 3, SGK)

- Nhận xét.

4. Củng cố – dặn dò:

- Về xem lại bài. - Nhận xét tiết học

- HS trả lời.

- HS lên bảng ghi nội dung

- HS nhận xét

- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét

Duyệt (Ý kiến góp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 22/02/10 Tuần: 25

Môn: Lịch sử Tiết: 25

TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH

(Chuẩn KTKN: 114; SGK: 53)

I. MỤC TIÊU:

- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.

+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.

+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.

- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

- Lược đồ Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 SGK/53 - Nhận xét, cho điểm

3. Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Trịnh – Nguyễn phân tranh

Hoạt động1: Sự suy sụp của nhà Hậu Lê

- Yêu cầu HS đọc SGK, tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của nhà Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?

- Nhận xét, giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”

Hoạt động 2: Sự phân chia Nam – Bắc triều

- GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 trả lời câu hỏi: + Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? (HSY)

+ Nam Triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế nào?

+ Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc triều?

+ Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào?

- GV chốt lại.

Hoạt động 3: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

- Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm 2: + Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh – Nguyên? (HSG)

- HS trả lời

- Sự suy sụp của nhà Hậu Lê:

+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm

+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện + Quan lại trong triều đánh giết nhau để tranh giành quyền lực. …

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 6

+ Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều)

+ Nam triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ tên Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá.

+ Hai thế lực phong kiến Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.

+ Kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc.

- HS thảo luận nhóm 2

+ Khi Nguyễn Kim chết, con rễ là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều đình đã đẩy

+ Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh – Nguyễn? (HSY)

- Treo lược đồ chỉ ranh giới Đàng Trong – Đàng Ngoài

Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI

- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?

- Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì? - GV nhận xét – chốt lại.

4. Củng cố – dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ. - Về xem lại bài. - Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài Cuộc klhẩn khoang ở Đàng Trong

con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hoá, Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh – Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn.

+ Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.

- HS chú ý

- Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau

- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt

- HS đọc

Duyệt (Ý kiến góp ý)

... ………, ngày…………tháng……….năm 2009

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày dạy: 22/02/10 Tuần: 25

Môn: Lịch sử Tiết: 25

CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐAØNG TRONG

(Chuẩn KTKN: 115 SGK: 55)

I. MỤC TIÊU:

- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:

+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.

- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK

- Lược đồ Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Oån định:

Một phần của tài liệu Lịch sử tuần 4 - 35 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w