Sau 10 năm thành lập, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã không ngừng phát triển, khẳng định đƣợc vị thế, uy tín là tổ chức thực hiện chức năng tham mƣu, thực hiện quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo. Nhiều thành tựu to lớn và toàn diện trên các lĩnh vực xây dựng và triển khai chính sách, pháp luật của Tổng cục đã góp phần to lớn vào sự phát triển của ngành Tài nguyên và Môi trƣờng.
Trong bối cảnh nƣớc ta đang đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, những ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, các vấn đề về môi trƣờng biển và hải đảo đang phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Các hiện tƣợng thời tiết, khí hậu cực đoan trên biển và ven biển thời gian qua đang diễn biến với quy mô, tần suất khó lƣờng. Các hệ sinh thái ven biển đang bị khai thác quá mức, rừng ngập mặn bị thu hẹp một cách báo động, môi trƣờng biển tiếp tục bị ô nhiễm và có nhiều khu vực chƣa đƣợc kiểm soát tốt.
Các sự cố về thiên nhiên ngày càng khó dự báo, việc xói lở ven biển, xâm nhập mặn, đặc biệt tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ diễn biến ngày càng phức tạp. Mặc dù đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng và các bộ, ngành rất quan tâm, nhƣng đến nay năng lực quản lý, cơ sở vật chất, phƣơng tiện làm việc tại hệ thống các cơ quan quản lý về biển và hải đảo tại 28 tỉnh, thành phố có biển còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế.
Trƣớc những yêu cầu, nhiệm vụ đó, Tổng cục đề ra 10 định hƣớng nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng
biển và hải đảo nhƣ: (1) Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật về quản lý tổng hợp tài nguyên biển và hải đảo; (2) Tổ chức xây dựng và thực hiện tốt các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch; (3) Tăng cƣờng điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học về biển và hải đảo; (4) Triển khai mạnh mẽ, hiệu quả công tác quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ; (5) Tăng cƣờng kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng biển và hải đảo; (6) Ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng; (7) Nâng cao năng lực quan trắc, giám sát, dự báo về tài nguyên, môi trƣờng biển và hải đảo; (8) Hoàn thiện mô hình cơ quan quản lý phù hợp, tƣơng xứng với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý tổng hợp; (9) Tăng cƣờng và đa dạng hóa nguồn vốn cho điều tra cơ bản, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo; (10) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về tài nguyên, môi trƣờng biển.
Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý mua sắm tài sản công, Tổng cục luôn xác định đây là nhiệm vụ quan trọng, trọng tâm và có tính chiến lƣợc, góp phần đạt hiệu quả cao trong các công tác quản lý chi NSNN. Cụ thể, đối với công tác quản mua sắm tài sản công, Tổng cục có những định hƣớng cụ thể nhƣ sau:
- Chú trọng công tác ứng dụng CNTT cho các mảng hoạt động quản trị nội bộ của Tổng cục; Hoàn thiện, nâng cấp hạ tầng CNTT theo mô hình ảo hóa, điện toán đám mây; vận hành, thay thế, duy trì hạ tầng CNTT phục vụ nhu cầu nghiệp vụ.
- Chú trọng công tác ban hành danh mục tài sản, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc đặc thù Tổng cục; quy định về tiêu chuẩn, định mức trang bị, sử dụng tài sản, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc đặc thù của Tổng cục; xây dựng và ban hành quy chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc tại Tổng cục; thực hiện đầu tƣ đồng bộ các trang thiết bị phục vụ chuyên môn.
- Hoàn thiện và ban hành đầy đủ các văn bản hƣớng dẫn quy trình, thủ tục quản lý tài chính, tài sản, đầu tƣ xây dựng cơ bản, ứng dụng CNTT, kiểm tra, kiểm toán nội bộ tại Tổng cục theo đúng các quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, BTC và Chính phủ.
- Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát trong hoạt động sử dụng mua sắm tài sản công.
4.1.1. Định hướng trang bị tài sản đến năm 2025
Nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra trong Kế hoạch phát triển Tổng cục giai đoạn 2020 - 2025, bên cạnh sự tham gia của cán bộ trong hệ thống cần thêm những hỗ trợ đắc lực của hệ thống các loại phƣơng tiện: về trang thiết bị, hệ thống CNTT, phƣơng tiện làm việc, vận chuyển, máy móc và thiết bị khác. Tổng cục cần phải đầu tƣ khá lớn để mua sắm tài sản và đảm bảo trang thiết bị làm việc cho cán bộ, công chức và nhân viên của Tổng cục.
- Về phƣơng tiện vận chuyển: Từ năm 2010 trở về trƣớc đã trang bị bổ sung số xe còn thiếu so với định mức trong quy định về tiêu chuẩn, định mức trang bị ô tô cho các đơn vị trực thuộc.
- Về thiết bị CNTT: Là yếu tố giữ vai trò quan trọng, ảnh hƣởng quyết định đến sự phát triển của Tổng cục trong những năm tới. Tổng cục đang từng bƣớc xây dựng, hội nhập giữa tri thức, con ngƣời và công nghệ thông qua việc đầu tƣ vào đội ngũ cán bộ làm công tác CNTT, thiết bị và hệ thống thông tin quản lý, các ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động nghiệp vụ của Tổng cục hƣớng đến chính phủ điện tử trong tƣơng lai theo lộ trình đến 2020 đã đƣợc phê duyệt tại đề án “Tăng cƣờng năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý tổng hợp và điều tra cơ bản tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo đến năm 2030”.
- Bên cạnh đó, căn cứ trên tiêu chuẩn và định mức trang bị, sử dụng máy móc và thiết bị đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành, Tổng cục đã chủ
động nghiên cứu trình Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng báo cáo BTC xem xét ban hành định mức trang bị các loại tài sản chuyên dùng, tài sản đặc thù và tài sản hỗ trợ công tác chuyên môn khác, tạo điều kiện chủ động cho các đơn vị trong xây dựng kế hoạch trang bị tài sản và thuận tiện trong tổ chức quản lý.
4.1.2. Nhu cầu mua sắm phục vụ chuyên môn
Theo kế hoạch mua sắm dự kiến từ 2018 đến 2020, số lƣợng tài sản là phƣơng tiện vận tải, thiết bị tin học Tổng cục cần trang bị mỗi năm là:
- Ô tô (xe chuyên dùng và xe công tác): mỗi năm 10 xe, tổng số tiền 20 tỷ đồng/1 năm.
- Thiết bị CNTT: 2 tỷ đồng/1 năm:
o Máy chủ, thiết bị mạng, thiết bị an toàn bảo mật: theo yêu cầu cụ thể của các dự án, nội dung mua sắm trong kế hoạch hàng năm.
o Máy tính PC có cấu hình cao: 50 máy, cấu hình thấp: 150 máy.
o Máy tính xách tay: 12 máy.
o Máy in Laser A3: 15 máy; Laser A4: 25 máy..
o Các ứng dụng phần mềm phải mua bản quyền của các hãng sản xuất, các ứng dụng cần nâng cấp trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Bảo hiểm tài sản: Gồm bảo hiểm cháy nổ cho tài sản, bảo hiểm phƣơng tiện, dự kiến bình quân 500 triệu đồng/1 năm.
- Trang bị các tài sản văn phòng và tài sản khác: 500 triệu - 1 tỷ đồng/1 năm.
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý mua sắm tài sản công tại Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam
Từ những kết quả đạt đƣợc của việc quản lý mua sắm TSC tại Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam có thể thấy những lợi ích của quản lý tốt công tác mua sắm TSC là rất rõ ràng. Một vài giải pháp có thể đƣợc áp dụng là:
4.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch mua sắm
Hàng năm, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt nam căn cứ trên nhu cầu sử dụng các loại tài sản phục vụ cho hoạt động sẽ tính toán ra lƣợng hàng hóa
cần mua sắm. Cùng với đó là việc lập dự toán ngân sách năm gửi về Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Trong đó có đƣa ra cụ thế số lƣợng, chủng loại hàng hóa nằm trong danh mục mua sắm TSC cần mua sắm.
Nhƣ đã đề cập trong Chƣơng 3, thực tế hầu hết nhu cầu của các đơn vị là rất lớn, trong khi ngân sách không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế. Do đó, để nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch mua sắm thì việc lập kế hoạch phải thực sự khả thi. Khi xây dựng kế hoạch, phải đảm bảo các yếu tố sau:
- Danh mục, dự toán mua sắm tài sản đƣợc lập phải căn cứ vào các quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản và các quy định liên quan của pháp luật.
- Cập nhật kết quả thống kê, đánh giá và kế hoạch sử dụng các trang thiết bị, tài sản của các đơn vị trong Tổng cục. Để từ đó có dự kiến điều động các thiết bị từ đơn vị chƣa sử dụng sang đơn vị có nhu cầu, cân đối việc huy động thiết bị từ các đơn vị ngoài Tổng cục (thuê thiết bị hoặc hợp tác, liên kết), giảm tối đa gánh nặng ngân sách bố trí cho việc mua sắm mới tài sản trang thiết bị.
- Kế hoạch mua sắm có tính dài hạn (kế hoạch hàng năm, kế hoạch giai đoạn 02 năm, 03 năm và 05 năm), việc phê duyệt đƣợc hoàn thành sớm để đảm bảo thời gian thực hiện, đáp ứng nhu cầu sử dụng, giúp cho việc mua sắm đạt hiệu quả đề ra.
Dự toán mua sắm hàng năm đƣợc phê duyệt theo phân cấp (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hoặc Tổng cục phê duyệt); trên cơ sở dự toán chi NSNN đƣợc giao và cân đối để đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng thực tế, cần thiết nhất của các đơn vị trực thuộc.
Ngay sau khi danh mục, dự toán năm đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng giao, Tổng cục cần sớm triển khai việc giao dự toán cho các đơn vị dự toán trực thuộc có thể chủ động trong việc tổ chức thực hiện mua sắm TSC với các loại tài sản đƣợc phân cấp.
Hàng năm, Tổng cục cần đánh giá kết quả thực hiện việc mua sắm của năm, nắm rõ nhu cầu thực tế của các đơn vị dự toán trực thuộc để dự kiến sớm kế hoạch của năm tiếp theo trên cơ sở ngân sách dành cho mua sắm tăng tối đa bằng 10% so với năm trƣớc. Điều này sẽ tránh tình trạng các đơn vị cấp dƣới gửi kế hoạch lên quá nhiều hoặc phê duyệt quá ít so với nhu cầu thực tế không đủ để trang bị cần thiết nhất cho các đơn vị.
Tổng cục cần chủ động nghiên cứu, xây dựng các tiêu chuẩn, định mức máy móc, thiết bị chuyên dùng phù hợp với đặc thù của ngành và thực tế để trình Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng báo cáo BTC phê duyệt theo phân cấp. Đây là một cơ sở quan trọng cho việc xác định, tổng hợp nhu cầu của đơn vị mua sắm TSC, từ đó nâng cao hiệu quả của công tác lập kế hoạch mua sắm TSC.
Việc xác định đúng những loại tài sản cần đƣợc mua sắm trang bị cũng góp phần cải thiện cả về chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả trong việc mua sắm. Tổng cục cần xác định danh mục tài sản phù hợp dựa vào đặc điểm hoạt động, nhu cầu và thực tế triển khai, tránh việc lựa chọn những loại tài sản chƣa phù hợp so với những tiêu chí của việc mua sắm TSC nhƣ số lƣợng ít, giá trị không lớn. Ngoài ra hệ thống thực hiện bảo hành, bảo trì của nhà thầu cũng là một nhân tố giữ vai trò tƣơng đối quan trọng phải xem xét. Việc xây dựng những yêu cầu, quy định đối với công tác bảo hành, bảo trì sau bán hàng không chặt chẽ sẽ dẫn đến thực tế nhà cung cấp không đáp ứng đƣợc yêu cầu về bảo hành, dịch vụ sau bán hàng. Điều này gây ra nhiều khó khăn đối với triển khai công việc của cấp dƣới.
4.2.2. Kiện toàn mô hình đơn vị mua sắm tài sản công
Việc giao chủ trì thực hiện hiện nay cho các đơn vị mua sắm căn cứ vào nội dung mua sắm (mua sắm cho đơn vị hoặc do việc mua sắm phù hợp với năng lực của đơn vị) có những hạn chế nhƣ đã chỉ ra, nhận thấy với dự kiến khối lƣợng mua sắm trong các năm tiếp theo là tƣơng đối lớn và tầm
quan trọng của các tài sản, trang thiết bị đối với hoạt động của đơn vị, Tổng cục cần thiết phải kiện toàn tổ chức về mô hình đơn vị thực hiện mua sắm bằng cách xây dựng một tổ chức chuyên trách thực hiện việc mua sắm, đảm bảo quy định của Chính phủ, BTC và Bộ TNMT và nâng cao chất lƣợng quản lý mua sắm tài sản công.
Một trong những mô hình đơn vị thực hiện mua sắm tập trung có thể áp dụng là thành lập Trung tâm mua sắm công tập trung. Mô hình hoạt động của trung tâm có thể đƣợc xây dựng nhƣ sau:
- Trung tâm là đơn vị sự nghiệp trực thuộc đơn vị; - Chức năng, nhiệm vụ:
o Thực hiện mua sắm tập trung TSC đối với các loại tài sản nằm trong danh mục tài sản mua sắm tập trung của đơn vị theo đúng chế độ và quy định của pháp luật cho các đơn vị trực thuộc đơn vị.
o Tổng hợp nhu cầu mua sắm, tổ chức lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, tài sản bao gồm xây dựng kế hoạch lựa chọn nhà thầu, tiến hành lựa chọn nhà thầu).
o Thực hiện cách thức ký thỏa thuận khung hoặc ký hợp đồng trực tiếp với nhà thầu đƣợc lựa chọn.
o Phối hợp với các đơn vị chức năng tổ chức bàn giao, tiếp nhận tài sản trong trƣờng hợp áp dụng cách thức ký hợp đồng trực tiếp với nhà cung cấp.
o Thực hiện các chế độ công khai thông tin, báo cáo, thống kê theo quy định của pháp luật.
Việc hoạt động theo mô hình một Trung tâm mua sắm công tập trung giúp cho công tác quản lý mua sắm tài sản chuyên nghiệp hơn. Hoạt động của Trung tâm này đảm bảo phù hợp với quy định trong Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Đấu thầu và các văn bản khác liên quan để trang bị tài sản cho các CQĐVC nhanh chóng, thuận tiện, với giá thành cạnh tranh nhất, phù hợp các yêu cầu của đơn vị sử dụng, tiết kiệm NSNN.
Với nhiệm vụ chủ yếu là các dịch vụ tƣ vấn trong các bƣớc triển khai thực hiện việc mua sắm tài sản công, Trung tâm mua sắm công tập trung không khuyến khích hình thức “mua hộ” này mà hoạt động của cơ quan này chủ yếu là cung cấp những thông tin về hàng hóa cũng nhƣ thông tin của các nhà cung cấp, hợp đồng khung để các đơn vị trong hệ thống đơn vị có nhu cầu trang bị căn cứ vào đó chủ động đề xuất nhu cầu, kế hoạch mua sắm hàng hóa, tài sản với giá thành cạnh tranh nhất, chất lƣợng tốt nhất. Việc xây dựng Trung tâm mua sắm tập trung sẽ giúp đơn vị:
(i) Dễ dàng trong kiểm soát, kiểm tra quá trình mua sắm vì tất cả các thông tin về số lƣợng hàng hóa, từng đơn vị sử dụng, số tiền đã chi tiêu đều đƣợc thể hiện một cách chi tiết thông qua việc quản lý mua sắm của cơ quan mua sắm tài sản này;
ii) Điều hòa việc mua sắm công trong phạm vi cả hệ thống. Ngoài ra, khi Trung tâm mua sắm công tập trung triển khai mua sắm TSC theo các phƣơng pháp phù hợp thì sẽ chủ động thƣơng lƣợng với nhà cung cấp vừa đảm bảo đƣợc mục tiêu mua sắm hàng hóa, tài sản với giá tốt nhất, chất lƣợng tốt nhất; tiết kiệm chi NSNN; góp phần thực hiện một số mục tiêu và chính sách khác của Nhà nƣớc nhƣ: tạo việc làm cho ngƣời dân, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển sản xuất, bảo vệ thị trƣờng cạnh tranh, mang lại