Học thuyết về lợi thế tương đối (lợi thế so sánh)

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập kinh doanh quốc tế (Trang 25 - 27)

- Tác giả: David Ricardo 1817 - ND:

• Mọi nước đều có lợi khi tham gia vào phân công lđ quốc tế và TMQT. Vì TMQT cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia do chỉ chuyên môn hóa vào sx một số sp nhất định và xk sp của mình để đổi lấy hàng hóa nhập khẩu từ nước khác.

• Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn so với các nước khác, hoặc kém lợi thế hoàn toàn so với các nước khác trong sx mọi loại sp thì vẫn có thể và có lợi khi tham gia vào phân công lđ quốc tế và thương mại quốc tế. Vì mỗi nước có lợi thế so sánh (tương đối) nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng khác.

• Lợi thế so sánh chỉ sự khác biệt về chi phí sx tương đối (chi phí cơ hội)

• Một quốc gia có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một mặt hàng nào đó nếu nước đó có chi phí sx tương đối (chi phí cơ hội) sx mặt hàng đó thấp hơn các nước khác (hay năng suất lđ tương đối cao hơn các nước khác).

• Công thức xác định lợi thế so sánh của một quốc gia: A có lợi thế so sánh trong sx mặt hàng X nếu:

CF sx ra 1 đơn vị hh X của A < CF sx ra 1 đơn vị hh X của B CF sx ra 1 đơn vị hh Y của A CF sx ra 1 đơn vị hh Y của B

- Đối tượng: ngành sx khác nhau ở trong nước

- Mô hình lý thuyết lợi thế so sánh: CF sx X và Y của A và B

Quốc gia X (lđ/kg) Y (lđ/m) CF cơ hội sx 1 đơn vi hh X/Y Lợi thế so sánh

A 50 100 0,5 X

B 200 250 0,8 Y

Quốc gia A nên chuyên môn hóa sx X, B nên chuyên môn hóa sx Y. sau đó, 2 quốc gia trao đổi hàng hóa cho nhau dưới dạng xuất nhập khẩu

- Ví dụ: xét 2 QG A, B trong đó A có lợi thế tuyệt đối cả X và Y

Quốc gia Gạo_X (lđ/tấn) Chè_Y (lđ/tấn) CF cơ hội sx 1 đơn vi hh X/Y Lợi thế so sánh

A 1 2 ½=0,5 Gạo (X)

B 6 3 6/3=2 Chè (Y)

TH1: khi chưa có chuyên môn hóa

Sản phẩm Số lđ ở A (người) Số lđ ở B (người) Sản lượng ở A (tấn) Sản lượng ở B (tấn)

Gạo 1 6 1 1

Chè 2 3 1 1

Khi đó, tỉ lệ trao đổi quốc tế: gạo/chè= 7/5=1,4 1 gạo=1,4 chè

TH2: khi có sự chuyên môn hóa sx: A tập trung sx gạo: chuyển 2 lđ sx chè sang sx gạo. B tập trung sx chè: chuyển 6 lđ sx gạo sang sx chè. Sản phẩm Số lđ ở A (người) Số lđ ở B (người) Sản lượng ở A (tấn) Sản lượng ở B (tấn)

Quy đổi theo tỉ lệ TĐQT Quốc gia A Quốc gia B

Gạo 3 0 3 0 1 10/7

Chè 0 9 0 3 2,8 (2x1,4) 1

Kết luận: khi có chuyên môn hóa A thu được nhiều hơn 1,8 tấn chèB thu được nhiều hơn 3/7 tấn gạo (0,429) - Ưu điểm của học thuyết:

• Khẳng định mọi quốc gia đều có lợi khi tham gia TMQT, cho dù quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối trong tất cả các mặt hàng hay không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các mặt hàng nào.

- Hạn chế:

• Chưa tính đến cơ cấu tiêu dùng của một nước nên không thể xđ giá tương đối mà các nước dùng để trao đổi sp.

• Không đề cập tới chi phí vận tải, bảo hiểm… là yếu tố có tính chất quyết định đến hq TMQT

• Miêu tả nền kinh tế thế giới ở mức độ chuyên môn hóa quá mức, không có trong thực tế.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập kinh doanh quốc tế (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w