0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Nâng cao hoạt đ ng quản lý và kiểm soát chất lượng kiểm toán

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC X​ (Trang 75 -75 )

M t số hái niệ cơ ản về chất lƣợng iể t án ngân sách địa phƣơng

42 3Đ ạng hóa hình thức tổ chức kiểm toán

4.2.5. Nâng cao hoạt đ ng quản lý và kiểm soát chất lượng kiểm toán

Một là: Thực hiện chặt chẽ công tác quản lý hoạt động kiểm toán: Các cấp quản lý cần đƣợc phân định trách nhiệm rõ ràng, và phải chịu trách nhiệm đến cùng với công việc đƣợc cấp trên giao và ngƣợc lại, họ cũng phải chịu trách nhiệm giám sát chặt chẽ đối với những công việc phân công cho các cấp dƣới. Điều này giúp cho việc tuân thủ trong hoạt động kiểm toán đƣợc cải thiện và nâng cap chất lƣợng hơn; àng năm, nên tiến hành đánh giá, lấy phiếu tín nhiệm từ 1 đến 2 lần đối với các cấp quản lý. Tiêu ch đánh giá g m có đánh giá năng lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, tác phong làm việc, đạo đức nghề nghiệp... để làm động

lực cho các cấp quản lý không ngừng hoàn thiện bản thân, làm việc hiệu quả hơn và là tấm gƣơng cho cấp dƣới noi theo.

Hai Là: Tăng cƣờng tổ chức kiểm soát nội bộ đoàn kiểm toán: Do mô hình kiểm toán đƣợc áp dụng theo hƣớng hiện đại không còn cấp trung gian quản lý là trƣởng đoàn kiểm toán nên việc kiểm soát nội bộ đoàn kiểm toán trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các tổ trƣởng, các kiểm toán viên cần nâng cao trách nhiệm của mình khi thực hiện kiểm toán, khi lập và nộp báo cáo kiểm toán. Việc hình thành tổ chức kiểm soát nội bộ đoàn kiểm toán là việc làm cần thiết nhằm đảm bảo chất lƣợng kiểm toán khi không còn trung gian trƣởng đoàn kiểm toán. Tổ chức kiểm soát nội bộ đoàn kiểm toán có thể đƣợc thành lập từ các tổ kiểm toán. Mỗi tổ kiểm toán có 1-2 kiểm toán viên vừa làm chuyên môn nghiệp vụ, vừa làm công tác kiểm soát nội bộ, phối hợp với tổ trƣởng nâng cao chất lƣợng kiểm toán của tổ kiểm toán nói riêng và của đoàn kiểm toán nói chung; Phân cấp quản lý kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của KTNN nói chung, kiểm toán nhà nƣớc khu vực X, của các tổ trƣởng trong đoàn kiểm toán và của từng kiểm toán viên.

Đảm bảo kiểm soát toàn diện hoạt động kiểm toán, tất cả các cuộc đều đƣợc kiểm soát chất lƣợng thƣờng xuyên theo đúng đúng uy chế KSCLKT (triển khai KSCLKT 100% số cuộc kiểm toán do các Tổ kiểm toán thực hiện), Tập trung KSCLKT dứt điểm từng giai đoạn của cuộc kiểm toán.

Ba là: Xây dựng quy định trong đó xác định rõ, đầy đủ trách nhiệm quản lý và kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của Kiểm toán Trƣởng, Trƣởng đoàn, Tổ trƣởng tổ kiểm toán trên cơ sở phân cấp quản lý hợp lý giữa các cấp.

+ Nâng cao chất lƣợng kiểm soát nội bộ (KSNB) của Đoàn, Tổ kiểm toán trên cơ sở chú trọng đến công tác tự kiểm soát của từng KTV; Thực hiện cải cách hành chính trong hoạt động kiểm toán: Thực hiện đúng qui trình, chuẩn mực trong hoạt động kiểm toán, chuẩn hóa các loại kế hoạch, biểu mẫu, báo cáo kiểm toán, phát hành các báo cáo đảm bảo nội dung, chất lƣợng và đúng thời hạn; Củng cố tổ chức và bƣớc đầu chuẩn hóa quy trình, thủ tục KSCLKT, phát huy vai trò và năng

lực của Phòng tổng hợp trong công tác tham mƣu và thực hiện S T. Tăng cƣờng vai trò trách nhiệm của bộ máy tham mƣu, của Kiểm toán Trƣởng trong kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.

+ Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán: Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán là một nội dung của chức năng quản lý hoạt động kiểm toán, mỗi cấp quản lý kiểm toán có chức năng, nhiệm vụ, phạm vi và nội dung quản lý đặc th . Để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán cần có sự phân cấp hoạt động này một cách hợp lý đảm bảo mỗi cấp quản lý chịu trách nhiệm trong một phạm vi kiểm soát thích hợp, một mặt sử dụng kiểm soát chất lƣợng kiểm toán nhƣ một công cụ quản lý, điều hành hiệu quả, thiết thực, mặt khác tránh sự ch ng chéo trong hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của các cấp quản lý.

4.2.6. Giải pháp về đ n ũ Kiểm toán viên

Một là: Rà soát, bố trí vị trí việc làm cho các KTV phù hợp, Đào tạo, b i dƣỡng các ngạch và cử đi thi nâng ngạch để có cơ cấu ngạch bậc KTV hợp lý đáp ứng yêu cầu đổi mới tổ chức kiểm toán, B i dƣỡng, cập nhật kiến thức phù hợp với yêu cầu chuyên môn hóa, chuyên nghiệp trong kiểm toán SĐ , Cử đi học nâng cao về kiểm toán hoạt động, Đào tạo bổ sung và nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin để tổ chức kiểm toán trong môi trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển chính phủ điện tử, Thực hiện chuyển đổi vị trí công tác trong nội bộ KTNN khu vực, Đánh giá ch nh xác TV theo chất lƣợng, hiệu quả công việc, KTNN tiếp tục thực hiện đ ng bộ các giải pháp giáo dục chính trị tƣ tƣởng, nâng cao nhận thức về t nh tiên phong, gƣơng mẫu, trách nhiệm đảng viên, lãnh đạo quản lý các cấp và trách nhiệm công vụ trên mỗi vị trí công tác, Tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng trong hoạt động công vụ, Giám sát chặt chẽ đạo đức nghề nghiệp và văn hóa ứng xử của Kiểm toán viên nhà nƣớc, Kiên quyết đấu tranh và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, các biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống.

Hai là: Công tác quy hoạch cán bộ: Xuất phát từ con ngƣời là gốc của mọi vấn đề, do vậy, cần thực hiện tốt công tác tổ chức cán bộ: Rà soát, đánh giá đúng

thực trạng đội ngũ công chức tại đơn vị, có phƣơng án qui hoạch, sắp xếp, phân công nhiệm vụ hợp lý đối với công chức lãnh đạo, đội ngũ công chức làm chuyên môn nghiệp vụ (bố trí nhân sự hợp lý trong các phòng, đặc biệt là nhân sự trong Đoàn, trong Tổ kiểm toán), Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ đội ngũ công chức, duy trì tốt kỷ luật, kỷ cƣơng trong đơn vị, Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát để phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời đối với các hiện tƣợng sai, lệch theo qui định.

+ Các nội dung chủ yếu của giải pháp này là: đổi mới công tác đánh giá cán bộ, đổi mới và khắc phục những t n tại, yếu kém trong công tác quy hoạch cán bộ, nhất là yếu kém trong việc tạo ngu n cán bộ từ xa, đẩy mạnh công tác luân chuyển cán bộ, đổi mới công tác quy hoạch, luân chuyển cán bộ đ ng bộ với các khâu khác trong công tác cán bộ, thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quá trình nghiên cứu, đổi mới công tác cán bộ.

+ ông tác đào tạo cán và sử dụng cán bộ: Chủ động và nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác đào tạo b i dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ và giáo dục ý thức giữ gìn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ công chức làm nhiệm vụ kiểm toán trong đơn vị.

+ Đào tạo, b i dƣỡng, tập huấn sử dụng phần mềm, k năng thực hiện kiểm toán trong môi trƣờng CNTT: Đào tạo kiến thức chung về CNTT, ƣớng dẫn sử dụng các phần mềm ứng dụng của KTNN, Đào tạo các k năng hỗ trợ thực hiện kiểm toán trong môi trƣờng CNTT.Tiếp tục nghiên cứu, thực hiện cải cách hành ch nh và đổi mới phƣơng pháp làm việc trong hoạt động kiểm toán và quản lý nội bộ, áp dụng các biện pháp quản lý, công nghệ tiên tiến trong thực hiện nhiệm vụ để nâng cao năng suất, chất lƣợng công việc.

+ Tăng cƣờng tuyên truyền, làm tốt công tác giáo dục tƣ tƣởng để công chức KTNN khu vực X nắm đƣợc và hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ, cùng quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.

+ Tạo môi trƣờng để KTV phát triển: Phát triển sự nghiệp của KTV (hay thăng tiến) là một trong những nhân tố chính thu hút nhân lực mới và cũng là động lực giúp các kiểm toán viên hiện tại nỗ lực và cống hiến hết mình cho đơn vị. Xác

định rõ lộ trình thăng tiến cho nhân viên là việc làm rất cần thiết của KTNN khu vực X. Cần xác định lộ trình thăng tiến nghề nghiệp cho nhân viên thông qua các lƣu đ thăng tiến đối với từng chức danh cụ thể. Nhân viên sẽ đƣợc đánh giá định kỳ hàng quý và hàng năm (về kết quả công việc, tính tuân thủ, k năng, khả năng, năng lực, tiềm năng phát triển), những cá nhân có kết quả đánh giá xuất sắc sẽ đƣợc xem xét để đƣợc đào tạo và quy hoạch, bố trí vào những vị trí cán bộ quản lý kế thừa, tiềm năng. ên cạnh đó, cần tổ chức những đợt kiểm tra kiến thức: chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức tổng quát, quy tắc đạo đức nghề nghiệp... hay thông qua chƣơng trình cụ thể nhằm tạo động lực giúp các kiểm toán viên tự trau d i kiến thức, k năng và từ đó chọn lọc đƣợc những ứng viên đủ kiến thức, năng lực trƣớc khi bổ nhiệm vào vị trí quản lý.

KẾT LUẬN

Hoạt động tổ chức kiểm toán ngân sách địa phƣơng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kiểm toán của kiểm toán nhà nƣớc nói chung và trong hoạt động kiểm toán ngân sách nói riêng. Việc “ âng cao chất lƣợng kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Kiểm toán nhà nƣớc khu vực X là hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết, tạo ra những thay đổi phù hợp nhằm nâng cao hơn công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại kiểm toán nhà nƣớc khu vực X. Qua kết quả kiểm toán, T đƣa ra các ý kiến đánh giá, nhận xét giúp các đơn vị sử dụng kinh ph đúng mục đ ch, nhằm tiết kiệm các ngu n lực tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực hoạt động của các cơ quan hành ch nh nhà nƣớc và các chƣơng trình, dự án cải cách hành ch nh nhà nƣớc. T đang góp phần đấu tranh chống lãnh ph , ngăn chặn các hành vi tiêu cực, tham nhũng góp phần làm trong sạch bộ máy hành ch nh hà nƣớc

Chất lƣợng hoạt động Kiểm toán hà nƣớc luôn đƣợc Đảng, hà nƣớc và nhân dân quan tâm. Bởi vậy, bảo đảm chất lƣợng kiểm toán vừa là trách nhiệm, vừa là yêu cầu đòi hỏi KTNN phải thƣờng xuyên chú trọng để giữ vững vị thế của mình và niềm tin của Đảng, hà nƣớc và nhân dân. Trong những năm qua, KTNN luôn coi trọng và đã có nhiều biện pháp, ch nh sách để nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lƣợng các cuộc kiểm toán. Mặc dù các KTNN chuyên ngành/khu vực đã tổ chức thực hiện kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn kiểm toán nhƣng vẫn còn t n tại nhiều hạn chế bất cập nhất định.

Thông qua những vấn đề lý luận cơ bản về chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn kiểm toán, tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động chất lƣợng kiểm toán tại Đoàn kiểm toán của một số đoàn T khu vực, luận văn đã phân t ch, đánh giá thực trạng những ƣu điểm, những t n tại, hạn chế của chất lƣợng kiểm toán SĐ của KTN khu vƣc X, nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. ua đó, uận văn đã đề xuất các phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng kiểm toán SĐ của T khu vƣc X trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kiểm toán nhà nƣớc khu vực X 2016-2018. Tháng 3 năm 2019.

2. Bộ Tài chính, 2011. Chiến lược phát triển KTNN giai đoạn 2011 – 2020. 3. Học viện Tài chính, 2004. Giáo trình Quản lý Tài chính Nhà nước, NXB Tài chính.

4. Phạm Văn hoan và oàng Thị Thúy Nguyệt, 2010. Giáo trình Lý thuyết Quản lý Tài chính công, NXB Tài chính.

5. Kiểm toán hà nƣớc, 2009. Cơ sở lý luận và thực tiễn phân tích đánh giá tính bền vững của NSNN trong kiểm toán báo cáo quyết toán NSNN, NXB Tài chính.

6. Kiểm toán hà nƣớc, 2012. Quyết định 01/2012/QĐ-KTNN về Quy định hệ thống mẫu biểu, hồ sơ kiểm toán.

7. Kiểm toán hà nƣớc, 2013. Quyết định số 02/2013/QĐ-KTNN về Quy trình kiểm toán Ngân sách nhà nước.

8. Kiểm toán hà nƣớc, 2013. Quyết định số 03/2013/QĐ-KTNN về Quy trình kiểm toán báo cáo Quyết toán Ngân sách địa phương.

9. Quyết định 08/2012/QĐ-KTNN ngày 05/11/2012 của Kiểm toán nhà nước ban hành Quy định danh mục hồ sơ kiểm toán, chế độ nộp lưu, bảo quản, khai thác và huỷ hồ sơ kiểm toán.

10. Hoàng Phú Thọ, 2006. Luận văn “Hoàn thiện nội dung, phương thức kiểm soát chất lượng kiểm toán trong quy trình kiểm toán của KTNN Việt Nam”

11. Nguyễn Trọng Thủy, 2008. Luận văn “Hoàn thiện công tác kiểm tra,kiểm soát chất lượng kiểm toán của KTNN”

12.Tổng Kiểm toán hà nƣớc, 2012. Quyết định 395/QĐ-KTNN năm 2012 về Quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán.

13. Tổng Kiểm toán hà nƣớc, 2012. Quyết định 07/2012/QĐ-KTNN ngày 20/6/ 2012 về Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán Nhà nước.

14. Tổng Kiểm toán hà nƣớc, 2012. Quyết định 1223/QĐ-KTNN ngày 6/7/2012 về Quy trình kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán của Kiểm toán nhà nước

15. Đào Thị Thu Vĩnh, 2014. Đề tài” Xây dựng nội dung, thủ tục và hồ sơ mẫu biểu cho hoạt dộng kiểm soát chất lượng của một cuộc kiểm toán của KTNN”

16. Đề tài “ Hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán ngân sách địa phương tại Kiểm toán nhà nước khu vực VIII” của Tác giả Lê Văn Tám – học viên trường Đại học Đà Nẵng nghiên cứu năm 2010.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KHU VỰC X

Ngày khảo sát:.../12/2019.

Kính gửi các anh/chị kiểm toán viên và chuyên viên của KTNN khu vực X. Tôi là guyễn Văn Thìn – học viên cao học kinh tế của trƣờng đại học Kinh tế – Đại học uốc gia à ội. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “ âng cao tổ chức kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại kiểm toán nhà nƣớc khu vực X . Đề tài nhằm mục đ ch: Hệ thống hoá và phát triển các vấn đề lý luận chung về tổ chức kiểm toán SĐ tại T , Đánh giá thực trạng việc tổ chức kiểm toán SĐ tại KTNN khu vực X, Đề xuất phƣơng hƣớng và những giải pháp nâng cao tổ chức kiểm toán SĐ tại KTNN khu vực X. Để thực hiện đƣợc đề tài này, tôi rất cần sự quan tâm, đóng góp ý kiến của quý anh/chị, và đặc biệt cần các thông tin anh/chị cung cấp.

Tôi đảm bảo các thông tin cá nhân trong “ hiếu điều tra tình hình tổ chức thực hiện kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại kiểm toán nhà nƣớc khu vực X hoàn toàn đƣợc bảo mật.

Tôi đảm bảo các thông tin anh/chị cung cấp chỉ đƣợc sử dụng cho mục đ ch nghiên cứu đề tài này và không đƣợc sử dụng cho các mục đ ch khác.

PHIẾU THĂM DÒ Ý IẾN TV VỀ IỂM TOÁN NSĐP TẠI TNN HU VỰC

Tên TV:…………...………...

Địa chỉ:………...………..

Điện thoại:………...

Email:………….………...…...

ăm kinh nghiệm: ƣới 5 năm 5-10năm 10-15 năm Trên 15 năm ác đóng góp khác cửa nh/chị nếu có: ………...………

……….. Xin Anh/Chị đánh dấu vào 1 trong 2 lựa chọn dƣới đây:

STT Đánh giá Không

1 ác đơn vị kiểm toán thƣờng áp dụng hình thức tổ chức kiểm toán mô hình đoàn có quy mô lớn?

2 ác đơn vị kiểm toán thƣờng áp dụng kiểm toán báo cáo quyết toán SĐ và l ng ghép các chuyên đề?

3

Theo Anh/Chị, hình thức kiểm toán có cấp trung gian là Trƣởng đoàn kiểm toán là hiệu quả, hiệu lực trong tổ chức kiểm toán SĐ ?

4

Theo Anh/Chị, có nên thay đổi hình thức tổ chức kiểm toán theo mô hình đoàn có quy mô nhỏ, chuyên sâu về chuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC X​ (Trang 75 -75 )

×