I) Phương trình chỉ phí trung bình, chi phí biến đổi trung bình và chi phí biên của doanh
Q= 12.000/800 =15 nghìn chiếc lốp/tháng
Tổng doanh thu : R= P*O = 1000*15=15.000 đô la
Tổng chỉ phí : TC = TVC +TFC = 1.200 + 400*{13//12) = 8.700 đô la
Lợinhuận : Z= R— TC = 15.000 đô la-— 7.500 đô la = 6.300 đô la
3) Do lượng lốp xe cung cấp trên thị trường tăng ngoài dự kiến, công ty muốn mua thêm một nhà máy sản xuât lôp xe khác với cùng công nghệ và quy mô (K) lớn gâp bôn lân nhà máy hiện thời. ¬
a) Nêu công ty muôn tôi thiêu hóa chi phí sản xuât trong ngăn hạn, mức sản lượng nên c phân bô như thê nào giữa hai nhà máy?
Đê tôi thiêu hoá chỉ phí sản xuát, mức sản lượng phân bô giữa hai nhà máy sao cho chỉ phí biên giữa hai nhà máy bằng nhau. Vì rằng giá nhân công không đổi là 100, nên chỉ phí biên của hai nhà máy bằng nhau khi sản phẩm biên của hai nhà máy bằng nhau
Trước hết, ta xác định sản phẩm biên (năng suất biên) của hai nhà máy. Sản phẩm biên của lao động đối với nhà máy cũ, gọi là nhà máy số 1, đã được xác định là
Mh,, _4€ _ ` dL \jL,
Vì nhà máy mới mua có quy mô gấp 4 lần nhà máy trước đó nên hàm sản xuất trong ngắn
hạn có dạng như sau (Q = 448L
Sản phẩm biên của lao động đối với nhà máy mới, gọi là nhà máy số 2
wp, 29 _ [2 dL L,
Để tối thiểu hoá chỉ phí sản xuất, nhà máy phải phân bồ sản lượng giữa hai nhà mày sao cho chỉ phí biên của hai nhà máy bằng nhau, và vì chỉ có L ảnh hưởng đến chỉ phí biên nên điều này cũng có nghĩa là sản phẩm biên của lao động của hai nhà máy bằng nhau. Khi sản phẩm biên của hai nhà máy bằng nhau thì Lạ = 4 Lạ. Vì đây là hàm đông nhất bậc 1 nên khi ta tăng
đầu vào lên 4 lần thì đầu ra cũng tăng 4 lấn. Q› =4Q;
Vì Q› +Q; = 24 nên Q›¡ = 4,6 và Q› = 19,2. Để tối thiểu hoá nhà máy sản xuất, nhà máy số l
sản xuất 4,8 nghìn chiếc lốp và nhà máy mới mua sản xuất 19,2 nghìn chiếc lốp.