Hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật trong xử lý nƣớc thải sau hầm biogas

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp enzym nhằm định hướng ứng dụng trọng xử lyus nước thải hữu cơ​ (Trang 56 - 59)

1 gatgaacgct ggcggcgtgc ctaatacatg caagtcgagc gaactgatta gaagcttgct 6 tctatgacgt tagcggcgga cgggtgagta acacgtgggc aacctgcctg taagactggg

3.3.2. Hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật trong xử lý nƣớc thải sau hầm biogas

Từ kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy các chủng vi khuẩn tuyển cho ̣n có khả năng sử dụng tốt các hợp chất hữu cơ đặc biệt là đường , các axit hữu cơ. Tuy nhiên, để xử lý được nước thải thì ngoài khả năng sử dụng tốt nguồn đường , axit, tinh bô ̣t, xenluloza, hemixenluloza, ... thì chúng phải có khả năng kết dính lại với nhau và lắng xuống sau quá trình xử lý.

Để có thể ứng du ̣ng các chủng vi khuẩn đã tuyển cho ̣n vào quá trình xử lý nước thải giàu hữu cơ , cần tiến hành thí nghiêm như sau : các chủng giống vi khuẩn đươ ̣c giữ trên môi trường MPA tha ̣ch nghiêng và được hoa ̣t hóa trong môi trường MPA lỏng trên máy lắc tròn 220 vòng/phút, cho đến khi chúng phát triển tốt , nhiệt

độ và thời gian nuôi thích hợp cho từng chủng, số lượng tế bào đạt khoảng 109/ml

dịch nuôi. Thí nghiệm xử lý nước thải sau hầm biogas được thực hiện quy mô 2,5

m3/mẻ, bổ sung 2 % chủng giống. Kết quả bước đầu phân tích nước thải sau 48 giờ

được tổng hợp ở hình 3.19 và bảng 3.11.

Hình 3.19. Xử lý nước thải quy mô 2,5 m3/mẻ

(Tại xóm Văn Miếu, thôn Đại phùng, xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, Hà Nội)

Đối với quá trình xử lý , quá trình tác h bùn ra khỏi hỗn hợp bùn - nước để làm trong nước đã xử lý , đồng thời có thể hồi lưu bùn hoa ̣t tính về bể su ̣c khí nhằm

Luận văn Thạc sĩ sinh học Nguyễn Thị Hồng Hà

duy trì bùn hoa ̣t tính trong bể su ̣c khí ở nồng đô ̣ ổn đi ̣nh là tuyê ̣t đối cần thiết . Do đó khả năng lắng bùn là thong số có ý nghĩa quan trọng , quyết đi ̣nh đến hiê ̣u quả xử lý và tính ổn định của quá trình . Khả năng lắng của bùn hoa ̣t tính phu ̣ thuô ̣c vào hê ̣ vi sinh vâ ̣t có trong đó . Nếu trong hê ̣ có nhiều thành phần vi sinh vâ ̣t da ̣ng sợi bùn sẽ khó lắng, khi đó sẽ xảy ra hiê ̣n tượng phồng bùn . Các nguyên nhân chủ yếu gây ra hiê ̣n tượng phồn g bùn là : do pH không thích hợp , DO quá thấp , thiếu thành phần dinh dưỡng N, P hay tải lượng hữu cơ quá cao . Xác định khả năng tạo bùn lắng của dịch xử lý. Dịch nước thải đã được xử lý lắc đều rót vào ống đong 500 ml. Để lắng tự nhiên, sau 30 phút ghi lại thể tích bùn lắng hình 3.20 và bảng 3.11.

a/ b/

Hình 3.20. Hình ảnh nước thải trước và sau khi xử lý

a/ Nước thải trước xử lý; b/ Nước thải sau xử lý

Chỉ số Coliforms của nước thải được xác định: Mỗi độ pha loãng được nuôi

cấy lặp lại nhiều lần (3 ÷ 10 lần). Các độ pha loãng được lựa chọn sao cho trong các lần lặp lại có số lần dương tính và có số lần âm tính. Số lần dương tính được ghi

nhận và so với bảng thống kê Mac Crady. Kết quả xác định chỉ số Coliforms nước

Luận văn Thạc sĩ sinh học Nguyễn Thị Hồng Hà

Hình 3.21. Xác định số lượng Coliforms theo phương pháp MPN

Kết quả hình 3.21 cho thấy nước thải sau xử lý ở các ống là 3 : 1 : 0 tương

ứng với chỉ số Coliorms là43 x 102= 4.300.

Bảng 3.11. Kết quả phân tích chất lượng nước thải trước và sau xử lý

Thông số Đầu vào

Đầu ra không chế phẩm Đầu ra có chế phẩm QCVN 40:2011/TNMT Cột A Cột B pH 6,5 7,1 7,8 6 ÷ 9 5,5 ÷ 9 COD, mg/l 1.254 932 96 100 150 BOB5, mg/l 750 612 47 30 50 TSS, mg/l 131 126 94 50 100 N tổng số, mg/l 152 135 29 20 40 P tổng số, mg/l 7,2 6,4 5,7 4 6 Tổng Coliforms, MPN/100 ml 7.500 7.500 4.300 3.000 5.000 Màu, (Co-Pt ở pH 7) 160 80 30 50 150 SV30, % 0 1 9 -

Mùi khó chịu Không khó chịu Không khó chịu Không -

Ghi chú: -: Không có trong QCVN 40:2011/TNMT

Chỉ số bùn lắng của dịch xử lý SV30: Dịch nước thải đã được xử lý lắc đều rót vào ống đong 500 ml. Để lắng tự nhiên , sau 30 phút ghi lại thể tích bùn lắng . Với đầu vào hầu như không có bùn lắng.

Luận văn Thạc sĩ sinh học Nguyễn Thị Hồng Hà

Từ kết quả bảng trên cho thấy nướ c thải x ử lý bằng phương pháp hiếu khí ở

quy mô phòng thí nghiệm sử dụng 3 chủng vi khuẩn Bacillus licheniformis NT01;

Bacillus subtilis NT03 và Bacillus megaterium NT05 sau 48 giờ xử lý chỉ số SV03 đa ̣t 9 %; BOD đạt 47 mg/l; COD đạt 96 mg/l giảm nhiều so với ban đầu , và chỉ số

Coliforms đạt 4.300 MPN/100 ml. Nước thải sau khi x ử lý đ ạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT và đủ điều kiện thải ra hệ thống nước thải công cộng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp enzym nhằm định hướng ứng dụng trọng xử lyus nước thải hữu cơ​ (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)