nhau
Qua đợt điều tra khảo sát từ ngày 28/04 đến ngày 02/05/2016 bằng phƣơng pháp BĐ và bẫy UV. Tại 3 sinh cảnh rừng nghiên cứu đã ghi nhận tổng cộng 607 cá thể của 61 loài thuộc 23 giống 4 phân họ của họ Bọ hung. Trong đó sinh cảnh SC1 ghi nhận sự có mặt của 546 cá thể của 60 loài thuộc 22 giống, sinh cảnh SC2 ghi nhận sự có mặt của 12 cá thể của 7 loài thuộc 4 giống và sinh cảnh SC3 ghi nhận sự có mặt của 49 cá thể của 17 loài thuộc 10 giống (Hình 45).
Để so sánh mức độ đa dạng và mức độ tƣơng đồng về thành phần loài họ Bọ hung ở 3 sinh cảnh nghiên cứu. Chúng tôi sử dụng chỉ số phong phú loài Margalef, chỉ số đa dạng Shannon – Wiener. Kết quả đƣợc trình bày ở Bảng 4 và Hình 46.
Hình 45. Số lƣợng cá thể, giống và loài tại các sinh cảnh rừng nghiên cứu ở KBTTN Copia (Tháng 04-05/2016) 546 12 49 22 4 10 60 7 17 0 100 200 300 400 500 600 SC1 SC2 SC3 Số cá thể Số giống Số loài
Bảng 4. Các chỉ số đa dạng sinh học (d, H) và chỉ số tƣơng đồng Sorensen (K) giữa các sinh cảnh nghiên cứu ở KBTTN Copia, tỉnh Sơn La
SC1 SC2 SC3 Margalef 9,36 2,42 4,11 Shannon_H 3,57 1,86 2,61 SC1 SC2 K = 0,21 SC3 K= 0,41 K = 0,26
(Ghi chú: rừng chƣa bị tác động bởi cháy rừng (rừng tốt, ký hiệu SC1), rừng mới cháy khoảng 4 – 6 tuần (ký hiệu SC2) và rừng đang phục hồi sau cháy từ 1 – 3 năm (ký hiệu SC3)
Kết quả tính toán và phân tích cho thấy mức độ tƣơng đồng về thành phần loài côn trùng họ Bọ hung tại 3 sinh cảnh rừng là tƣơng đối khác biệt. Giữa sinh cảnh SC1 và SC3 có chỉ số tƣơng đồng cao nhất (K = 0,41), tiếp theo là mức độ tƣơng đồng giữa sinh cảnh SC2 và SC3 với chỉ số K = 0,26 và sự tƣơng đồng thấp nhất giữa sinh cảnh SC1 và SC2 với chỉ số K = 0,21. Có 3 loài đƣợc ghi nhận ở cả 3 sinh cảnh gồm Holotrichia sp.4, Maladera sp.1 và Sophrops sp. cả 3 loài này đều thuộc phân họ Melolonthinae. Có 17 loài xuất hiện ở hai sinh cảnh, trong đó có 13 loài cùng xuất hiện ở sinh cảnh SC1 và SC3, 4 loài cùng xuất hiện ở sinh cảnh SC1 và SC2, không có loài nào chỉ xuất hiện ở hai sinh cảnh SC2 và SC3. Có tới 40 loài bọ hung chỉ đƣợc ghi nhận ở tại sinh cảnh SC1 mà chƣa xuất hiện tại sinh cảnh SC2 và SC3, chiếm 65,57% tổng số loài thu đƣợc ở cả 3 sinh cảnh. Bên cạnh đó giống Gastroserica và đại diện là loài Gastroserica pickai chỉ đƣợc ghi nhận ở sinh cảnh SC3 mà chƣa đƣợc ghi nhận ở hai sinh cảnh còn lại (Phụ lục 1).
Khi quan sát sơ đồ cây hình 46, có thể thấy sinh cảnh SC1 và SC3 nằm trong cùng một nhánh và tách biệt với sinh cảnh SC2 với giá trị gốc nhánh cao 90 và
100. Cho thấy sự sai khác về mực độ tƣơng đồng giữa các dạng sinh cảnh là rất rõ ràng.
Hình 46. Sơ đồ cây thể hiện mức độ tƣơng đồng về thành phần loài Scarabaeidae giữa 3 sinh cảnh nghiên cứu
Dựa kết quả của các chỉ số đa dạng sinh học giữa các sinh cảnh nghiên cứu, có thể thấy tại dạng sinh cảnh SC1(rừng tốt, chƣa bị tác động bởi cháy rừng), đa dạng côn trùng họ Bọ hung cao hơn hẳn với hai sinh cảnh còn lại với chỉ số d và H lần lƣợt là 9,36 và 3,57; tại sinh cảnh SC3 (rừng đang phục hồi sau cháy 1- 3 năm) các chỉ số này tƣơng ứng là d = 4,11, H = 2,61 lớn hơn so với sinh cảnh SC2 (rừng sau cháy 4 – 6 tuần) với d = 2,42, H = 1,86. Điều này chứng tỏ rằng cháy rừng đã ảnh hƣởng lớn đến mức độ đa dạng, cũng nhƣ cấu trúc quần xã côn trùng họ Bọ hung tại khu vực nghiên cứu. Mức độ đa dạng và cấu trúc quần xã côn trùng họ Bọ hung tỷ lệ thuận với mức độ đa dạng và cấu trúc thảm thực vật tại đó. Sự ảnh hƣởng này có thể đƣợc giải thích bởi một số lý do sau: thứ nhất, cháy rừng đã trực tiếp giết chết các loài côn trùng nói chung và các loài côn trùng họ Bọ hung nói
riêng; thứ hai, cháy rừng đã phá hủy môi trƣờng sống, nguồn thức ăn của các loài bọ hung; thứ 3, các loài bọ hung là nhóm côn trùng hoạt động không tích cực (số ít hoạt động vào ban ngày, phần lớn hoạt động vào ban đêm) và di chuyển chậm nên chịu ảnh hƣởng lớn bởi cháy rừng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
1. Qua các đợt khảo sát điều tra trong hai năm 2016 và 2017, đã ghi nhận sự có mặt của 80 loài thuộc 37 giống 6 phân họ của họ Bọ hung (Scarabaeidae) ở KBTTN Copia, tỉnh Sơn La. Nghiên cứu bổ sung cho khu hệ côn trùng KBTTN Copia, tỉnh Sơn La 53 loài đã đƣợc định danh.
2. Nghiên cứu lần đầu tiên ghi nhận 10 loài họ Bọ hung cho khu hệ côn trùng Việt Nam: Anomala collotra, A. iwasei, A. lignea, A. parallela, A. varicolor, A. zonella, Dedalopterus bezdekorum, Ectinohoplia suturalis, Hoplia cyanosignata,
Mimela plictulla; 2 loài là đặc hữu của Việt Nam đƣợc ghi nhận tại KBTTN này:
Anomala bidoupnensis, Kibakoganea opacea và 2 loài đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam 2007: Eupatorus gracilicorni (cấp VU A 1a,d D) Cheirotomus battareli (EN
A 1a, b,c D).
3. Loài Dedalopterus malyszi Bunalski, 2001 đƣợc chỉnh lý thành loài
Dedalopterus bezdekorum Zidek & Krajcik, 2007; loài Dasylepida fissa Moser, 1913 đƣợc sửa tên thành Dasylepida nana (Sharp, 1876) và loài Ectinohoplia scutellata Arrow, 1921 đƣợc sửa tên thành Thoracoplia pictipes (Fairmaire,1989).
4. Cháy rừng đã ảnh hƣởng lớn đến mức độ đa dạng, cũng nhƣ cấu trúc quần xã côn trùng họ Bọ hung tại khu vực nghiên cứu. Mức độ đa dạng và cấu trúc quần xã côn trùng họ Bọ hung tỷ lệ thuận với mức độ đa dạng và cấu trúc thảm thực vật tại đó.
Kiến nghị
1. Tiếp tục thực hiện nghiên cứu đối với những loài chỉ đƣợc định danh đến giống, chúng có thể là ghi nhận mới cho Việt Nam hoặc loài mới cho khoa học.
2. Tiếp tục thực hiện các nghiên cứu về côn trùng họ Bọ hung tại Việt Nam. Đặc biệt chú ý tới các KBTTN và các VQG còn thiếu dẫn liệu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam phần I Động Vật, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
2. Cao Thị Kim Thu (2017), “Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần loài bộ Cánh úp (Insecta: Plecoptera) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 9, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 299-303.
3. Lê Vũ Khôi, Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam (2015), Địa lý Động vật học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4. Lê Xuân Huệ, Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Đặng Đức Khƣơng, Nguyễn Thị Phƣơng Liên, Hoàng Vũ Trụ, Trần Thiếu Dƣ (2009), “Kết quả điều tra côn trùng ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật”, Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 552-557.
5. Nguyễn Thị Phƣơng Liên & Phạm Huy Phong (2011), “Nghiên cứu về các loài ong xã hội bắt mồi (Hymenoptera: Vespidae) ở một số khu bảo tồn thuộc vùng Tây Bắc”, Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 848–850.
6. Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2004), “Các loài thuộc giống Popillia Serville, 1825 (Scarabaeidae: Rutelinae)”, Tạp chí Sinh học 26 (3A), 66–69.
7. Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2004), “Các loài thuộc giống Onitis Fabricius, 1798 (Scarabaeidae: Scarabaeinae) ở khu vực trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc)”, Hội nghị Khoa học Toàn quốc về nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống định hướng nông lâm nghiệp miền núi, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr 135- 137.
8. Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2005), “Giống Prodoretus Brenske, 1893 và giống
học, Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 78– 81.
9. Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2005), Kết quả nghiên cứu họ Bọ hung Scarabaeidae (Coleoptera) ở Vườn Quốc Gia Xuân Sơn (Phú Thọ), Luận văn thạc sĩ Khoa học Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật.
10. Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2005), “Xây dựng khóa định loại các giống thuộc phân họ cánh cam Rutelinae (Scarabaeidae) ở Việt Nam”, Báo Cáo khoa học về sinh thái và Tài Nguyên sinh vật, (Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 1), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 107 – 110.
11. Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Đặng Đức Khƣơng (2005), “Giống
Paragymnopleureus Ship, 1897 (Scarabaeidae: Scarabaeinae) ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 27(4), tr 14-18.
12. Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Lê Xuân Huệ (2005), “Giống Peltononus (Scarabaeidae, Dynastinae) Ở Việt Nam”, Hội thảo quốc gia về chương trình khoa học cơ bản. NXB Khoa học và kỹ thuật, tr 196-198.
13. Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Lê Xuân Huệ (2007), “Thành phần của các loài Bọ Hung (Coleoptera: Scarabaeidae) ở Vƣờn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An”, Báo Cáo khoa học về sinh thái và Tài Nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 102-111.
14. Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Lê Xuân Huệ (2009), “Kết quả nghiên cứu họ Bọ hung (Coleoptera: Scarabaeidae) ở khu Bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La”,
Báo Cáo khoa học về sinh thái và Tài Nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 589–591.
15. Phạm Thị Nhị, Hoàng Vũ Trụ, Cao Thị Quỳnh Nga, Lê Mỹ Hạnh (2017), “Bƣớc đầu nghiên cứu tác động của cháy rừng tới một số nhóm ngài lớn (Insecta: Lepidotera: Heterocera) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 9, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 230-239.
16. Phạm Thị Nhị, Hoàng Vũ Trụ, Phạm Văn Phú (2016), “Tác động của cháy rừng đến đa dạng nhóm côn trùng cánh màng – nghiên cứu điểm tại khu rừng đặc dụng Copia, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Môi trường Việt Nam, 8(1), tr 4–8.
17. Phạm Văn Anh (2016), Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở hai khu Bảo tồn Thiên nhiên Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
18. Tạ Huy Thịnh, Lê Xuân Huệ, Đặng Đức Khƣơng, Hoàng Vũ Trụ, Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Phạm Hồng Thái (2005), “Kết quả điều tra côn trùng ở Khu bảo tồn Thiên Nhiên Pù Luông (Bá Thƣớc, Thanh Hóa)”, Báo Cáo khoa học về sinh thái và Tài Nguyên sinh vật, (Hội nghị khoa học Toàn quốc lần thứ 1), NXB Nông nghiệp, tr 465-472.
19. Tạ Huy Thịnh, Hoàng Vũ Trụ, Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Trần Thiếu Dƣ, (2008), “Liên họ Scarabaeoidea (Insecta: Coleoptera) ở miền Trung, phần 2: Họ Bọ Hung Scarabaeidae”, Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học Toàn quốc lần thứ 6, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 347–356.
Tài liệu tiếng Anh
20. Ahrens D., Fabrizi S. (2016), “A monograph of the Sericini of India (Coleoptera: Scarabaeidae)”, Bonn zoological Bulletin, 65 (1 & 2), pp. 1-355.
21. Arrow, G. J. (1910), Faunna of British India including Ceylon and Burma. Coleoptera: Lamellicornia I (Cetoniinae, Dynastinae), Taylor & Francis, London, 480pp
22. Arrow, G. J. (1917), Faunna of British India including Ceylon and Burma. Coleoptera: Lamellicornia II (Rutelinae, Desmonycinae, and Euchirinae), Taylor & Francis, London, 387pp.
23. Arrow, G. J. (1931), Faunna of British India including Ceylon and Burma. Coleoptera: Lamellicornia III (Coprinae), Taylor & Francis, London, 480pp.
24. Bai M., Zhang Y. & Yang X. (2007), "A key to species of the genus
description of a new species”, Proceedings of the Entomology Scociety of Washington, 109(1), pp. 131-135.
25. Bayartogtokh B., Kim J. I. & Bae Y. J. (2012), “Lamellicorn beetles (Coleoptera: Scarabaeoidea) in Korea and Mongolia”, Entomological research, 42, 211–218.
26. Bezbek, A. (2004), “Catalogue of Diplotaxini (Coleoptera: Scarabaeidae: Melolonthinae) of the Old World”, Zootaxa, 463, pp. 1-90.
27. Bezděk A., Kobayashi H. (2011), “New synonyms, a new name and distributional records of some Oriental Apogonia chafers (Coleoptera, Scarabaeidae, Melolonthinae, Diplotaxini)”, Koganea, 12, pp. 15-25.
28. Bui V. B., Dumack K. & Bonkowski M. (2018), “Two new species and one new record for the genus Copris (Coleoptera: Scarabaeidae: Scarabaeinae) from Vietnam with a key to Vietnam species”, European journal of Entomology, 115, pp. 167-191.
29. Bunalski, M. (2001), “A new species of the genus Dedalopterus
(Coleoptera: Melolonthidae) from Vietnam”, Polish Journal of Entomology, 70, pp. 247-251.
30. Bouchard P., Smith B. T., Douglas H., Gimmel M. L., Brunke A. J. & Kanda K. (2017), “Biodiversity of Coleoptera”, Insect Biodiversity: Science and Society, pp. 337-417.
31. Browne D. J., Scholtz, C.H. (1995), “Phylogeny of the families of Scarabaeoidea (Coleoptera) based on characters of the hindwing articulation, hindwing base and wing venation”. Systematic Entomology, 20, pp. 145 – 173.
32. Browne D. J., Scholtz C. H. (1998), “Evolution of the scarab hingwing articulation and wing base: a contribution toward the phylogeny of the Scarabaeidae (Scarabaeoidea: Coleoptera)”, Systematic Entomology, 23, pp. 307–326.
33. Browne D. J., Scholtz, C.H. (1999), “A phylogeny of the families of Scarabaeoidea”, Systematic Entomology, 23, pp. 307 – 326.
34. Chandra, K. (2000), “Inventory of Scarabaeid beetles (Coleptera) from Madhya Pradesh, India” Zoo’s Print Journal, 15(11), pp. 359-362.
35. Chandra K., Ahirwar S. C. (2007), “Insecta: Coleoptera: Scrabaeidae, Zoological Survey of India, Fauna of Madhya Pradesh (including Chhattisgarh)”,
State Fauna, Series 15(Part-1), pp. 273–300.
36. Chandra K., Gupta D. (2013), “Scarab beetles (Coleoptera: Scarabaeoidea) of Barnawapara Wildlife Scanctuary, Chhattisgarh, India”, Journal of Threatened Taxa, 5(12), pp. 4660 – 4671.
37. Coca-Abia, M. M. (2007), “Phylogenetic relationships of the subfamily melolonthinae (Coleoptera, Scarabaeidae)”, Insect Systematics & Evolution (Group 2), 38, pp. 447-472.
38. Cracow, Z. S. (1992), “Aphodiinae from Thailand (Coleoptera: Scarabaeidae)”, Stuttgarter Beitrage Naturkunde Serie A (Biologie), 481(16), pp. 1- 16.
39. Do C. (2013), “Description of a new species of Kibakoganea from Vietnam (Coleoptera: Scarabaeidae: Rutelinae: Rutelini)”, Zootaxa 3683 (2), pp. 192-196.
40. Endrödi, S. (1985), The Dynastinae of the World, Publisher Dr.W.Junk. Dordrecht, 28, 800 pp.
41. Fujioka, M. (2001), “A list of Japanese Lamellicornia”, Kogane, 1, pp. 1– 293.
42. Fujioka M., Kobayashi H. (2012), “Notes on the Callistethus auronitens
group (Coleoptera, Scarabaeidae, Rutelinae) from Southeast Asia and East Asia”,
Kogane, 13, pp. 25-36.
43. Ghosh, A. K. (1996), “Insect biodiversity in India”, Oriental Insects, 30, pp. 1-10.
44. Gupta D., Chandra K. & Khan (2014), “An update checklist of Scarabaeoid beetles (Coleoptera: Scarabaeoidea) of Pench Tiger Reserve, Madhya Pradesh, India”, Journal of Entomology and Zoology Studies, 2(5), pp. 225–240.
45. Hanboosong Y., Masumoto K. & Ochi T. (2003), “Dung Beetles (Coleoptera, Scarabaeidae) of Thailand, Part 5. Genera Copris and Microcopris
(Coprini)”, Elytra, Tokyo, 31(1), pp. 103-124.
46. Hanboosong Y., Chunra S., Pimpasalee S. & Emberson R. W. (1999), “The Dung Beetle Faunna (Coleoptera, Scarabaeidae) Northeast Thailand”, Elytra,
Tokyo, 27(2), pp. 463-469.
47. Ishida M., Fujioka M. (1988), “A list of Lamellicornia in Japan”. The Society of Lamellicornians, 54 pp.
48. Iwase, K. (2005), “Two new species of the genus Paratrichius from Southeast Asia (Coleoptera, Scarabaeidae, Trichiinae)”, Kogane, 6, pp. 33-37.
49. Iwase, K. (2005), “A new species of the genus Tibiotrichius (Coleoptera, Scarabaeidae, Trichiinae) from South Vietnam”, Kogane, 6, pp. 38-41.
50. Jameson M. L., Wada K. (2004), “Revision of genus Peltonotus Burmeister (Coleoptera: Scarabaeidae: Dynastinae) from Southeastern Asia”. Zootaxa, 502, pp. 1–66.
51. Jinzhong W. W. Y., Lin H. (1999), “A Preliminary List of Scarabs (Coleoptera: Scarabaeoidea) from Beijing”, Journal of Beijing agricultural college, 14(3), pp. 15–19.
52. Kim J. I. (2012), Insect faunna of Korea, Athropoda: Insecta: Coleoptera: Scarabaeoidea. Laparosticti, the National Institue of Biological Resources, Enviromental Research Complex, 12(3), 209 pp.
53. Kobayashi, H. (2007), “Five new species of the genus Adoretus (Coleoptera, Scarabaeidae, Rutelinae) from Southeast Asia”, Kogane, 8, pp. 1-6.
54. Kobayashi, H. (2009), “Taxonomic notes on the genus Serica from Japan (Coleoptera, Scarabaeidae, Melolonthinae, Sericini)”, Kogane, 10, pp. 35-40.
55. Kobayashi, H. (2009), “Notes on some species of the genus Mimela and
Anomala from Japan (Coleoptera, Scarabaeidae, Rutelinae, Anomalini)”, Kogane, 10, pp. 41-48.
56. Kobayashi, H. (2010), “Notes on some species of the genus Apogonia from Japan (Coleoptera, Scarabaeidae, Melolonthinae)”, Kogane, 11, pp. 21-26.
57. Kobayashi, H. (2010), “Some new species of the genus Apogonia
(Coleoptera, Scarabaeidae, Melolonthinae) from Southeast Asia, IV”, Koganea, 11, pp. 27-40.
58. Kobayashi, H. (2012), “Notes on the genus Spinanomala from the Oriental region (Coleoptera, Scarabaeidae, Rutelinae)”, Kogane, 13, pp. 27-48.
59. Kobayashi, H. (2015), “Notes on the genus Apogonia (Coleoptera, Scarabaeidae, Melolonthinae) from Thailand collected by Drs. K. Masumoto & K. Takahashi”, Koganea, 17, pp. 53-72.
60. Kobayashi, H. (2017), “Notes on the genus Tetraserica (Coleoptera, Scarabaeidae, Melolonthinae, Sericini) from Thailand”, Kogane, 20, pp. 33-45.
61. Kobayashi, H. (2018), “On the genus Adoretus Dejean, 1833 (Coleoptera, Scarabaeidae, Rutelinae) from North Thailand”, 21, pp. 67-82.
62. Kobayashi H., Bezdek A. (2011), “Some new species of the genus
Apogonia from Southeast Asia, V”, Kogane, 12, pp. 49-66.
63. Kobayashi H., Fujioka M. (2013), “Notes on the genus Pseudosinghala
Heller (Coleoptera, Scarabaeidae, Rutelinae) from Southeast Asia”, Kogane, 14, pp. 85-92.
64. Kobayashi H., Fujioka M. (2013), “Some new species of the genus
Paratrichius (Coleoptera, Scarabaeidae, Trichiinae) from Southeast Asia and East Asia”, Kogane, 11, pp. 93-99.
65. Kobayashi H., Fujioka M. (2013), “Some new species of the genus
Ectinohoplia Redtenbacher, 1868 (Coleoptera, Scarabaeidae, Melolonthinae, Hopliini) from Southeast Asia and China”, Kogane, 17, pp. 73-82.