d. Sinh thái phân bố
3.3. Các mối đe dọa chính đối với giống cua Tiwaripotamo nở Việt Nam
Các mối đe dọa chính đối với cua nước ngọt Việt Nam bao gồm mất mát nơi sống, phá rừng, ô nhiễm môi trường nước, đô thị hóa, phát triển công nghiệp và nông nghiệp ồ ạt và thiếu cơ sở khoa học. Trong trường hợp giống cua Tiwaripotamon, mối đe dọa lớn nhất sẽ là nạn phá rừng và khai thác đá vôi ở các núi đá vôi. Cua nước ngọt nói chung và đặc biệt là giống Tiwaripotamon được đặc trưng bởi khả năng di chuyển hạn chế, nơi sống chuyên biệt, phân bố giới hạn. Các tính trạng này đã ngăn cản khả năng thích nghi của chúng với những biến động của môi trường sống tự nhiên như mất mát môi trường sống do phá rừng, khai thác đá vôi, phát triển nông lâm nghiệp. Cùng với đặc tính phân bố hẹp, mức độ đặc hữu cao, nhiều loài trong giống này đang suy giảm một cách nhanh chóng. Nếu các loài cua nước ngọt suy giảm với tốc độ như hiện tại, cơ hội để bảo tồn các loài này sẽ biến mất trong tương lai gần (Đỗ Văn Tứ, 2014).
3.4. Các biện pháp bảo tồn cho các loài cua trong giống Tiwaripotamon ở Việt Nam
Trong khi các hoạt động bảo tồn cho các loài động vật lớn (ví dụ như tê giác) còn thiếu hiệu quả, việc bảo tồn các loài động vật không xương sống nước ngọt đang phải đối mặt với những thách thức đặc biệt do thiếu nhận thức về tầm quan trọng của chúng đối với hệ sinh thái và con người. Đánh giá tác động của các mối đe dọa đối với cua nước ngọt là phức tạp do hiểu biết về khu hệ này còn hạn chế ở Việt Nam. Từ những đánh giá hiện tại, chúng ta có thể thấy trước sự mất mát về đa dạng sinh học cua nước ngọt nếu không có các hoạt động bảo tồn kịp thời.
Nâng cao năng lực nghiên cứu và nhận thức về giá trị và tầm quan trọng sinh thái của cua nước ngọt cần được cải thiện ở Việt Nam. Hiếm có cộng đồng bản địa đánh giá cao giá trị của đa dạng sinh học cua nước ngọt, vì vậy các dự án nâng cao nhận thức và thúc đẩy việc giám sát, bảo tồn các quần thể cua nước ngọt địa phương, đặc biệt là nơi chúng được sử dụng cho thực phẩm hoặc các mục đích khác là cần thiết.
Những loài có phạm vi phân bố hẹp cần có sự quan tâm xứng đáng thông qua quản lý thích hợp các nơi sống đáp ứng cho sự sống sót của những loài này, đặc biệt
sản và đá vôi. Rừng núi đá vôi ở các vùng Đông và Tây Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Ninh Bình, Phú Thọ, Hải Phòng, Hòa Bình, vv.), là những vùng cần đặc biệt ưu tiên thành lập các khu bảo tồn không chỉ cho cua nước ngọt mà cho cả những loài động thực vật sống trong đó.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận
Đã ghi nhận 08 loài trong giống cua Tiwaripotamon ở Việt Nam. Đây là một trong những giống cua có mức độ đa dạng và đặc hữu cao nhất của khu hệ cua nước ngọt Việt Nam. Chúng có sinh cảnh phân bố rất đặc trưng là ở các khu vực núi đá vôi ở Đông và Tây Bắc Việt Nam. Với phạm vi phân bố rất giới hạn, cùng những tác động to lớn đang diễn ra như nạn phá rừng, khai thác đá vôi và khoáng sản, những loài cua trong giống này đang bị đe dọa tuyệt chủng.
Một số loài trong giống (T. annamense, T. araneum) chỉ được biết đến từ một số lượng tương đối ít mẫu vật. Do đó, cần có thêm nhiều hơn nữa các đợt khảo sát thực địa để bổ sung và cập nhập thông tin.
Khuyến nghị
Công tác bảo tồn trước hết phải giữ cho diện tích rừng đủ lớn để duy trì chất lượng môi trường sống cho sự tồn tại lâu dài của các loài cua này. Cần có nhiều nghiên cứu hơn, bao gồm các đợt khảo sát để bổ sung thông tin cho giống Tiwaripotamon nói riêng và tất cả loài cua nước ngọt bị đe dọa và thiếu dữ liệu.
Tất cả các dự án phát triển quan trọng cần phải có đánh giá tác động môi trường. Cần có kế hoạch giảm nhẹ tác động cho những nơi có giá trị đa dạng sinh học cao, bao gồm phục hồi môi trường sống sau dự án và quản lý dòng chảy để duy trì đa dạng sinh học, thực hiện ngăn chặn và quản lý ô nhiễm trên các lưu vực.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Tống Cường, Đặng Văn Đông, Nguyễn Quang Thịnh, 2017. Giống cua Tiwaripotamon Bott, 1970 ở miền Bắc Việt Nam. Hội nghị toàn quốc lần thứ 7 về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam, 2007: Sách Đỏ Việt Nam 2004, Phần I. Động vật, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 515 tr.
2. Đặng N. T.h, Hồ Thanh Hải. 2001. ―Giáp xác nước ngọt‖. Tập V, Động vật chí Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
3. Đặng Ngọc Thanh, 1967. Các loài mới và giống mới tìm thấy trong khu hệ động vật không xương sống nước ngọt và nước lợ miền Bắc Việt Nam. Tập san Sinh vật Địa học VI(3-4): 155-156.
4. Đặng Ngọc Thanh, 1975. Phân loại tôm cua nước ngọt miền Bắc Việt Nam. Tập san Sinh vật Địa học. XIII, 3: 56-78.
5. Đặng Ngọc Thanh, 2012. Về vị trí phân loại và danh pháp giống cua nước ngọt
Orientalia Dang, 1975 (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) mới tìm thấy ở
Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 34(Kelley et al.): 305-308.
6. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001: Giáp xác nước ngọt. Tập V, Động vật chí Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 239 tr.
7. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2002. Hai loài cua mới thuộc họ Potamidae ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học 24(2), tr. 1-8.
8. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2003. Hai loài cua mới họ Potamidae ở miền nam Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 25(Kelley et al.), tr. 7-13.
9. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2005. Một giống và hai loài cua nước ngọt mới thuộc họ Potamidae ở miền Nam Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 27(1): 1-7.
10. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2007. Dalatomon gen sp. Nov - giống và
loài cua nước ngọt mới ở miền Nam Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 29(1): 1-5.
11. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2008. On the taxonomy of freshwater crabs allied to the genus Potamon (Potamidae) in VietNam, Tạp chí Sinhh học, 30(2): 12-17. 12. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2012: Tôm, cua nước ngọt Việt Nam (Palaemonidae, Atyidae, Parathelphusidae, Potamidae). Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 264 tr.
13. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980: Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 576 trang.
14. Đặng Ngọc Thanh, Trần Ngọc Lân, 1992. Hai loài cua nước ngọt Potamidae mới ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học, 14(1): 17-21, f. 1-2.
15. Đỗ Văn Tứ, 2015: Ốc nước ngọt ở Việt Nam: đa dạng và bảo tồn. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr. 977 – 986. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Đỗ Văn Tứ, Hoàng Thị Thanh Nhàn, 2013: Tình trạng bảo tồn các loài trai nước ngọt (Bộ Unionoida) ở Việt Nam. Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5, tr. 827-834. Nhà Xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
17. Alcock A., 1909: Diagnoses of new species and varieties of freshwater crabs. Nos. 1-4. Records of the Indian Museum, 3: 243-252, 375-381.
18. Alcock, A. 1910. Brachyura I. Fasc. II. Te Indian Freshwater Crabs – Potamonidae. Catalogue of the Indian Decapod Crustacea in the collection of the Indian Museum. Calcutta, pp. 1–135, Pls. 1–14.
19. Alcock, A., 1909. Diagnosis of new species and varieties of freshwater crabs. Nos. 1–3. Records of the Indian Museum 3, 243–253.
20. Bahir, M.M., Ng, P.K.L., Crandall, K., Pethiyagoda, R., 2005. A conservation assessment of the freshwater crabs of Sri Lanka. Raffles Bulletin of Zoology, 121-126. 21. Balss H., 1914: Potamonidenstudien. Zoologische jahrbücher (Systematics), 37: 101 - 410.
22. Balss, H. (1914). Potamonidenstudien. Zoologische Jahrbucher. Abteilung fur Systematik, Ökologie und Geographie der Tiere 37, 401–410.
23. Balss, H., 1937. Potamoniden (Dekapoda Brachyura) der Philippinen und des Malayischen Archipels. Internationale Revue der gesamten Hydrobiologie und Hydrographie 34, 143-187.
24. Beenaerts, N., Pethiyagoda, R., Ng, P.K.L., Yeo, D.C.J., Bex, G.J., Bahir, M.M., Artois, T., 2010. Phylogenetic diversity of Sri Lankan freshwater crabs and its implications for conservation. Molecular Ecology 19, 183-196.
25. Blair, D., Agatsuma, T., Wang, W., 2008. Chapter 3, Paragonimiasis. In: Murrell, K.D., Fried, B. (Eds.), Food-borne Parasitic Zoonoses. Springer, New York, pp. 117–150.
26. Blair, D., Xu, Z.B., Agatsuma, T., 1998. Paragonimiasis and the genus
Paragonimus. Advances in Parasitology 42, 113–222.
27. Bott R., 1970: Die Süßwasserkrabben von Europa, Asien, Australien und ihre Stammesgeschichte. Eine Revision der Potamoidea und der Parathelphusoidea (Crustacea, Decapoda). Abhandlungen der Senckenbergischen Naturforschenden Gesellschaft, 526: 1–338.
28. Bott, R., 1966. Potamiden aus Asien (Potamon Savigny und Potamiscus
Alcock) (Crustacea, Decapoda). Senckenbergiana biologica 47, 469–509.
29. Bott, R., 1967. Potamiden aus Ost-Asien (Parapotamon De Man, Sinopotamon n. gen., Candidiopotamon n. gen., Geothelphusa Stimpson) (Crustacea, Decapoda).
Senckenbergiana biologica 48, 203–220.
30. Bott, R., 1968a. Parathelphusiden aus Hinterindien (Crustacea, Decapoda, Parathelphusidae). Senckenbergiana biologica 49, 403–422.
31. Bott, R., 1968b. Potamiden aus Süd-Asien (Crustacea, Decapoda). Senckenbergiana biologica 49, 119–130.
32. Bott, R., 1970. Die Süßwasserkrabben von Europa, Asien, Australien und ihre Stammesgeschichte. Eine Revision der Potamoidea und der Parathelphusoidea (Crustacea, Decapoda). Abhandlungen der Senckenbergischen Naturforschenden Gesellschaft 526, 1–338.
33. Burger O., 1894: Beitrage zur Kenntnis der Gattung Telphusa. Zoologische Jahrbucher, Systematics 8: 1-7.
34. Cox, C.B., 2001. The biogeographic regions reconsidered. Journal of Biogeography 28, 511-523.
Darwall WRT (compilers) The Status and Distribution of Freshwater Biodiversity in Indo-Burma. Cambridge, UK, and Gland, Switzerland: IUCN. Pp 102–113.
36. Cumberlidge, N., 2008. Insular species of Afrotropical freshwater crabs (Crustacea : Decapoda : Brachyura : Potamonautidae and Potamidae) with special reference to Madagascar and the Seychelles. Contributions to Zoology 77, 71-81. 37. Cumberlidge, N., Daniels, S.R., 2008. A conservation assessment of the freshwater crabs of southern Africa (Brachyura : Potamonautidae). African Journal of Ecology 46, 74-79.
38. Cumberlidge, N., Ng, P.K.L., 2009. Systematics, evolution, and biogeography of freshwater crabs, in: Martin, J.W., Crandall, K.A., Felder, D.L. (Eds.), Decapod Crustacean Phylogenetics. CRC Press, Taylor & Francis Group, Boca Raton, London, New York, pp. 491–508.
39. Cumberlidge, N., Ng, P.K.L., Yeo, D.C.J., Magalhaes, C., Campos, M.R., Alvarez, F., Naruse, T., Daniels, S.R., Esser, L.J., Attipoe, F.Y.K., Clotilde-Ba, F.-L., Darwall, W., McIvor, A., Baillie, J.E.M., Collen, B., Ram, M., 2009. Freshwater crabs and the biodiversity crisis: Importance, threats, status, and conservation challenges. Biological Conservation 142, 1665-1673.
40. Cumberlidge, N., Sternberg, R. V., Daniels, S.R., 2008. A revision of the higher taxonomy of the Afrotropical freshwater crabs (Decapoda: Brachyura) with a discussion of their biogeography. Biological Journal of the Linnean Society 93, 399– 413.
41. Dai A.Y.& Naiyanetr P., 1994: A revision of the genus Tiwaripotamon Bott, 1970, the freshwater crabs from China Decapoda: Brachyura: Potamidae. Sinozoologia, 11: 47–72.
42. Dai A.Y., 1999: Fauna Sinica. Arthropoda: Crustacea: Malacostraca: Decapoda: Parathelphusidae, Potamidae. Science Press, Beijing, China, 501 pp. [In Chinese] 43. Dai A.Y., Song Y.Z., LiL.L. &Liang P.X., 1980: New species and new record of freshwater crabs from Guangxi. ActaZootaxonomicaSinica5: 369-376. [In Chinese with English abstract.]
44. Dai, A.Y., 1990a. New taxa and distribution of freshwater crabs in Northwest region of China. From water to land. 375–385.
45. Dai, A.Y., 1990b. On the zoogeographical distribution of freshwater crabs in southwestern China. From Water to Land, Snake Research Institute 1, 375–385.
46. Dai, A.Y., 1995a. Five new species of freshwater crabs of genus Potamon from Yunnan Province, China (Crustacea: Decapoda: Potamidae). Journal of the Taiwan Museum 48, 49–59.
47. Dai, A.Y., 1995b. New taxa of freshwater crabs (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae) from Wuling Mountain Area, China. Journal of the Taiwan Museum 48, 61–84.
48. Dai, A.Y., 1995c. Study on freshwater crabs of a new genus Hainanpotamon
from Hainan Island, China (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae). Acta Zootaxonomica Sinica 20, 391–397.
49. Dai, A.Y., 1997. A revision of freshwater crabs of the genus Nanhaipotamon
Bott, 1968 from China (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae). The Raffles Bulletin of Zoology 45, 209–235.
50. Dai, A.Y., 1999. Fauna Sinica (Arthropoda. Crustacea. Malacostraca. Decapoda. Parathelphusidae. Potamidae). Science Press, Beijing.
51. Dai, A.Y., Bo, W.F., 1994. A new genus and three new species of freshwater crabs of Yuxi Area of Yunnan Province (Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae). Memoirs of Beijing Natural History Museum 54, 21–28.
52. Daniels, S.R., Cumberlidge, N., Perez-Losada, M., Marijnissen, S.A.E., Crandall, K.A., 2006. Evolution of Afrotropical freshwater crab lineages obscured by morphological convergence. Molecular Phylogenetics and Evolution 40, 227-235.
53. De Man J. G., 1892. Dekapoden des Indischen Archipels. Max Weber Zool. Esgebmisse. (2): 295-527.
54. Do V.T., Shih H.T.& Huang C., 2016: A new species of freshwater crab Tiwaripotamon Bott, 1970 (Crustacea, Brachyura, Potamidae) from northern Vietnam and southern China. The Raffles Bulletin of Zoology, 64: 213-219.
55. Do, V.T., 2014: Freshwater crabs of Vietnam: diversity and conservation. Journal of Vietnamese Environment, 6(2): 109-114.
56. Doanh, P.N., Do Trung, D., Dang Thi Cam, T., Horii, Y., Shinohara, A., Nawa, Y., 2011. Human paragonimiasis in Viet Nam: Epidemiological survey and identification of the responsible species by DNA sequencing of eggs in patients' sputum. Parasitology International 60, 534-537.
57. Doanh, P.N., Hoang Van, H., Nonaka, N., Horii, Y., Nawa, Y., 2012. Co- existence of Paragonimus harinasutai and Paragonimus bangkokensis metacercariae
in fresh water crab hosts in central Viet Nam with special emphasis on their close phylogenetic relationship. Parasitology International 61, 399-404.
58. Doanh, P.N., Shinohara, A., Horii, Y., Habe, S., Nawa, Y., 2009a. Discovery of
Paragonimus westermani in Vietnam and its molecular phylogenetic status in P.
westermani complex. Parasitology Research 104, 1149-1155.
59. Doanh, P.N., Shinohara, A., Horii, Y., Habe, S., Nawa, Y., Le, N.T., 2007a. Description of a new lung fluke species, Paragonimus vietnamensis sp. nov. (Trematoda, Paragonimidae), found in northern Vietnam. Parasitology Research 101, 1495-1501.
60. Doanh, P.N., Shinohara, A., Horii, Y., Habe, S., Nawa, Y., Nguyen Thi, L., 2008. Discovery of Paragonimus proliferus in Northern Vietnam and their molecular phylogenetic status among genus Paragonimus. Parasitology Research 102, 677-683. 61. Doanh, P.N., Shinohara, A., Horii, Y., Habe, S., Nawa, Y., The, D.T., Le, N.T., 2007b. Morphological and molecular identification of two Paragonimus spp., of which metacercariae concurrently found in a land crab, Potamiscus tannanti, collected in
Yenbai Province, Vietnam. Parasitology Research 100, 1075-1082.
62. Doanh, P.N., Shinohara, A., Horii, Y., Yahiro, S., Habe, S., Vannavong, N., Strobel, M., Nakamura, S., Nawa, Y., 2009b. Morphological differences and molecular similarities between Paragonimus bangkokensis and P. harinasutai. Parasitology
Research 105, 429-439.
63. Dobson, M.K., Magana, A., Mathooko, J.M., Ndegwa, F.K., 2002. Detritivores in Kenyan highland streams: more evidence for the paucity of shredders in thetropics? Freshwater Biology 47, 909–919.
64. Dobson, M.K., Magana, A., Mathooko, J.M., Ndegwa, F.K., 2007b. Distribution and abundance of freshwater crabs (Potamonautes spp.) in rivers draining Mt. Kenya, East Africa. Fundamental and Applied Limnology 168, 271–279.
65. Dobson, M.K., Magana, A.M., Lancaster, J., Mathooko, J.M., 2007a. Aseasonality in the abundance and life history of an ecologically dominant freshwater crab in the Rift Valley, Kenya. Freshwater Biology 52, 215–225.
66. Dudgeon, D., 1992. Endangered ecosystems: a review of the conservation status of tropical Asian rivers. Hydrobiologia 248, 167-191.
67. Dudgeon, D., 2000. The ecology of tropical Asian rivers and streams in relation to biodiversity conservation. Annual Review of Ecology and Systematics 31, 239-263. 68. Dudgeon, D., Arthington, A.H., Gessner, M.O., Kawabata, Z.-I., Knowler, D.J., Leveque, C., Naiman, R.J., Prieur-Richard, A.-H., Soto, D., Stiassny, M.L.J., Sullivan, C.A., 2006. Freshwater biodiversity: importance, threats, status and conservation challenges. Biological Reviews 81, 163-182.
69. Esser, L.J., Cumberlidge, N., 2011. Evidence that salt water may not be a barrier to the dispersal of Asian freshwater crabs (Decapoda: Brachyura: Gecarcinucidae and Potamidae). Raffles Bulletin of Zoology 59, 259-268.
70. Kasai, H., Naruse, T., 2003. Potamidae. In: Nishida, M., Shikatani, N., Shokita, S. (Eds.), TheFlora and Fauna of Inland Waters in the Ryukyu Islands. Tokai University Press, Tokyo, pp. 282–288 (in Japanese).
71. Kelley, D., Karson, J.A., Blackman, D., Früh-Green, G., Butterfield, D.A., Lilley, M.D., Olson, E.J., Schrenk, M.O., Roe, K.K., Lebon, G.T., Rivizzigno, P., Party, A.-S., 2001. An off-axis hydrothermal vent field near the Mid-Atlantic Ridge at 30°N. Nature, 145–149.
72. Kemp, S., 1923a Notes on Crustacea Decapoda in the Indian Museum. XVI. On two interesting crabs from the mouth of the River Hughli. Records of the Indian Museum 25(4): 405-410.
73. Kemp, S., 1923b. On a collection of river crabs from Siam and Annam. Journal of the Natural History Society of Siam 6(1): 1–42.
74. Klaus, S., Boehme, M., Schneider, S., Prieto, J., Phetsomphou, B., 2011. Evidence of the earliest freshwater decapod fossil from Southeast Asia (Crustacea: Decapoda: Brachyura). Raffles Bulletin of Zoology 59, 47-51.
75. Klaus, S., Brandis, D., Ng, P.K.L., Yeo, D.C.J., Schubart, C.D., 2009. Phylogeny and biogeography of Asian freshwater crabs of the family Gecarcinucidae (Brachyura: Potamoidea), in: Martin, J.W., Crandall, K.A., Felder, D.L. (Eds.), Decapod Crustacean Phylogenetics. CRC Press, Taylor & Francis Group, Boca Raton,