Bể thu gom
IV.1.10 BỂ TRỘN ( CHẤT KEO TỤ)
Thông số thiết kế bể trộn nhanh trong xử lý nước thải - Thời gian lưu nước t = 5 – 20 s
- Gradient vận tốc G = 250 – 1500 s-1 Chọn t = 10 s G = 520 s-1 Thể tích bể trộn : V = QhTB x t = 167 x 10/60 = 27,83 m3 Bể trộn hình vuông với tỉ lệ H:B = 1,5:1 Chọn chiều cao bể trộn là H = 4 m
F = B x L = 4 83 , 27 H V = 7 m2 B = L = 3,5 m Tính lại thể tích bể: V = B x L x H = 3,5 x 3,5 x 4 = 49 m3
Tính công suất cánh khuấy
Dùng máy khuấy chân vịt ba cánh, nghiêng góc 45C hướng lên trên để đưa nước từ dưới lên trên.
Năng lượng truyền vào nước: P = G2V
Trong đó:
G: giadient vận tốc, G = 520 s-1
V: thể tích bể, V = 49 m3
: độ nhớt động lực học của nước, ứng với t=25C, = 0,9.10-3 Ns/m2
P = 5202 x 49 x 0,9.10-3 = 11924 J/s = 11,924 kW Hiệu suất động cơ = 0,8
Công suất động cơ là: 11,924 : 0,8 = 14,905 kW chọn máy APM – 500
Hoá chất dùng cho quá trình keo tụ
Ta sử dụng phèn sắt làm chất keo tụ vì một số ưu điểm sau: - Tác dụng tốt ở nhiệt độ thấp
- Độ bền lớn và kích thước bông keo có khoảng giới hạn rộng của thành phần muối
- Giá thành rẻ
Tuy nhiên phèn sắt có nhược điểm là tạo thành các phức hòa tan nhuộm màu qua phản ứng của các cation sắt với một số chất hữu cơ.
Có các muối sắt như sau: Fe(SO4)3.2H2O , Fe(SO4)3.H2O , FeSO4.7H2O VAØ FeCl3 dùng làm chất keo tụ. Ta chọn FeCl3 làm chất keo tụ cho khu xử lý. Việc tạo thành bông keo diễn ra theo phản ứng sau:
FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3HCl Trong điều kiện môi trường kiềm:
2FeCl3 + 3Ca(HCO3)2 2Fe(OH)3 + 3CaCl2 + 6CO2 2FeCl3 + 3Ca(OH)2 2Fe(OH)3 + 3CaCl2
Nồng độ tạp chất trong nước thải là : 249 mg/l
Liều lượng chất keo tụ khan cần là: C = 44,5 mg/l ( XỬ LÝ NƯỚC THẢI _ PGS-TS Hoàng Huệ)
Hàm lượng chất keo tụ cần trong 1 ngày là:
M = Q x C = 4000 m3/ngày x 44,5 g/m3 x 10-3kg/g = 178 kg/ngày Nồng độ FeCl3 sử dụng 46% = 460 kg/m3 Dung dịch cung cấp = 3 / 460 / 178 m kg ng kg = 0,387 m3/ngày = 16,1 l/h
Thời gian lưu dung dịch phèn : t = 10 ngày
Thể tích bồn yêu cầu:
V = 0,387 m3/ngày x 10 ngày = 3,87 m3