3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu dạng sống và yếu tố địa lý
Tiến hành nghiên cứu phân tích dạng sống và yếu tố địa lý theo phương pháp của Raunkiaer [71], Lê Trần Chấn [15].
Dạng sống: là kết quả thích nghi lâu dài của thực vật đối với các điều
tính của xứ này hoặc xứ khác [15]. Cơ sở của phân chia dạng sống của Raunkiaer là sự khác nhau về tính thích nghi của thực vật trong thời gian bất lợi của năm. Từ tổ hợp các dấu hiệu thích nghi. Raunkiaer chỉ chọn một: vị trí của chồi nằm ở đâu so với bề mặt đất trong suốt thời gian bất lợi của năm. Có 5 dạng sống cơ bản:
Cây chồi trên đất (8) Cây chồi ẩn (11) Cây chồi sát đất (9) Cây sống một năm (12) Cây chồi nửa ẩn (10)
Dạng sống còn ghi thêm các kí hiệu phụ như sau:
1. Cây chồi trên cao > 30m. a. Phụ sinh, hoại sinh 2.Cây chồi trên cao từ 8 – 30m. b. Ký sinh
3.Cây chồi trên cao từ 2 – 8m. c. Dây leo
4.Cây chồi trên cao từ 0,25 -2m. d. Cây chồi trên thân thảo.
Yếu tố địa lý: Mỗi hệ thực vật có sự khác biệt về số lượng, tỉ lệ % và
nhất là đặc điểm của các yếu tố địa lý. Trong yếu tố địa lý thì yếu tố đặc hữu được đánh giá là quan trọng nhất vì nó thể hiện được tính độc đáo, riêng biệt, bản chất của mỗi hệ thực vật.
Yếu tố đặc hữu Bắc Bộ (13) Yếu tố Indonexia – Mailaixia (23)
Yếu tố đặc hữu Trung Bộ (14) Yếu tố Indonexia -Mailaixia -Úc đại dương (24)
Yếu tố đặc hữu Nam Bộ (15) Yếu tố Châu Á nhiệt đới (25)
Yếu tố đặc hữu Việt Nam (16) Yếu tố cổ nhiệt đới (26)
Yếu tố Đông Dương (17) Yếu tố tân nhiệt đới và liên nhiệt đới (27)
Yếu tố nam Trung Quốc (18) Yếu tố Đông Á (28)
Yếu tố Hải Nam -Đài Loan-Philippin (19) Yếu tố châu Á (29)
Yếu tố Hymalaya (20) Yếu tố ôn đới bắc (30)
Yếu tố Ấn Độ (21) Yếu tố phân bố rộng (31)