- Khoảng 4 HS nộp vở
B/ Hữu có nghĩa là có
Hữu ích , hữu dụng …
- HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2( 8’) ( cách tiến hành như BT2 )
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3( 5’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT - GV giao việc : Mỗi em đặt 2 câu Một câu với 1 từ ở BT1
Một câu với 1 từ ở BT2
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- GV nhận xét + khen những HS đặt câu đúng hay
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4
- Cho HS đọc yêu cầu
GV giao việc : Bài tập có 3 thành ngữ .Nhiệm vụ của các em là đặt 3 câu mỗi câu trong đó có một thành ngữ đã cho. Các em trao đổi theo cặp để hiểu
1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
- HS làm bài theo cặp vào giấy nháp tra tự điển - 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lớp lắng nghe - HS làm bài cá nhân - Một số HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét
- HS làm việc theo cặp và đọc câu của mình đặt trước lớp
được nội dung các câu thành ngữ, các trường hợp sử dụng câu thành ngữ, sau đó mới đặt câu
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả GV nhận xét và chốt lại kết quả GV khen những HS đặt câu hay GV nhận xét tiết học
- GV tuyên dương những HS , nhóm HS làm việc tốt
- Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu thành ngữ
Thứ ……ngày…… tháng…… năm ……… Tiết ………
KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 1. Mục tiêu , nhiệm vụ
1. HS biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước
2. Biết sắp xếp các tình tiết , sự kiện thành một câu chuyện (có cốt truyện, có nhân vật) 3. Kể lại câu chuyện bằng lời của mình
- hiểu ý nghĩa câu chuyện
2.Đô dùng dạy học
Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước
3 Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Kiểm tra 1 HS
Em hãy kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về chủ điểm hòa bình
- GV nhận xét + cho điểm HS được kiểm tra
1 HS lên bảng kể câu chuyện có nội dung như cô giáo yêu cầu.
Trong tiết học hôm nay các em sẽ kể lại cho cô và các bạn trong lớp nghe về câu chuyện mình đã chuẩn bị có nội dung thể hiện tình hữu nghị giữa nhân ta với nhân các nước
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài (5’)
GV chép đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Đề: Kể lạimột câu chuyện em đã được chứng kiến hoặc một việc em đã làmthể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước
- GV Bây giờ các em sẽ lần lượt nêu tên câu chuyện mà mình sẽ kể cho lớp nghe
HĐ2: Cho HS kể chuyện trong nhóm (11’) HĐ3: Cho HS kể chuyện trước lớp (12’) - Cho HS thi kể
- GV nhận xét + bình chọn HS kể hay
- Mọt số HS nói trước lớp tên câu chuyên của mình
Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và góp ý cho nhau
- Một HS khá giỏi kể cho cả lớp nghe - Đại diện các nhóm lên thi kể
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe + chuẩn bị tiết kể chuyện giờ sau
Thứ ……ngày…… tháng…… năm ……… Tiết ……… TẬP ĐỌC Tác phẩm của Sin-lơ và tên phát xít
1. Mục tiêu, nhiệm vụ
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm nước ngoài
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện tự nhiên ; đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: cụ già điềm đạm, thông minh , hóm hỉnh; tên phát xít hống hách hợm hĩnh nhưng dốt nát ngờ nghệch
2. Hiểu các từ ngữ trong truyện
Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: tên sĩ quan bị cụ già cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt
2 Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh về nhà văn Đức Sin-lơ hoặc tranh ảnh về hành đông tàn bạo của phát xít Đức trong Đại chiến thế giới lần thứ 2 (nếu có)
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra 2 HS + trả lời câu hỏi - GV nhận xét + cho điểm
- HS đọc + Trả lời câu hỏi Trong tiết tập đọc hôm nay các em sẽ được biết
về một sự việc hết sức thú vị: Đó là cuộc đối khẩu giữa môt cụ già và một tên phát xít. Sự việc xảy ra ở đâu? Cuộc đối khẩu ấy diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài tập đọc Tác phẩm của Sin-lơ và tên phát xít
HĐ 1: GV ( hoặc 1 HS ) đọc cả bài
Đọc cả bài với giọng tự nhiên
.Giọng ông già: điềm đạm thông minh .Giọng tên phát xít: hống hách kiêu ngạo
- Cần nhấn giọng ở một số tữ ngữ : Quốc tế , cho ai nào ? ngây mặt ra, kẻ cướp
- GV chia đoạn
.Đoạn 1: Từ đầu đến chào yêu
Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ Sin-lơ, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-Ten, Oc-lê-ăng.
HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài
-Cho HS đọc
Đọc chú giải+ giải nghĩa từ
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài
( đã hướng dẫn ở trên )
- HS lắng nghe
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp ( đọc 2 lượt )
2 HS đọc cả bài 1 HS đọc chú giải 2 HS giải nghĩa từ Đoạn 1 : Cho HS đọc + trả lời câu hỏi
H: Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ?
Đoạn 2: Cho HS đọc + Trả lời câu hỏi số 1+2 Đoạn 3: HS đọc và trả lời câu hỏi 3 +4
1 HS đọc to đoạn 1, cả lớp đọc thầm 1 HS trả lời câu hỏi
Đoạn 2 + 3
(cách làm cũng tương tự ) - GV hướng dẫn cách đọc
- GV chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng phụ, dùng bút màu đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ, những chỗ cần nhấn giọng
GV đọc mẫu đoạn văn
- HS đọc theo như GV đã hướng dẫn
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Về nhà đọc trước bài Những người bạn tốt
Thứ ……ngày…… tháng…… năm ……… Tiết ………
TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm đơn 1. Mục tiêu, nhiệm vụ
1. Nhớ một cách trình bày môt lá đơn
2. Biêt cách viết một lá đơn ;biết trình bày gọn , rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn
2.Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3 - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn 3.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV chấm tập (bảng thống kê về kết quả học tập trong tuần của tổ)
- GV nhận xét
3 HS nộp tập chấm
Trong cuộc sống chúng ta rất cần trình bày nguyện vọng, ý muốn, đề nghị của mình đến các cấp có thẩm quyến để được giải quyết một việc nào đó. Muốn vậy ta phải viết đơn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết một lá đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng của mình trong đơn
- HS lắng nghe
HĐ1: Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn (10’)
- Cho HS đọc bài thần chết mang tên 7 sắc
cầu vồng
- GV giao việc
+ Các em phải đọc và hiểu nội dung bài văn để từ đó làm BT2 một cách dễ dàng
+ Đọc phần chú ý trong SGK
GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn và hướng dẫn HS quan sát
H: Phần quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết vị trí nào trong trang giấy ? Ta cần viết hoa những chữ nào ?
- GV lưu ý HS
+ Ngày…tháng…năm..viết đơn các em nhớ viết lùi sang bên phải trang giấy phía dưới tiêu ngữ nhớ cách môt dòng. Tên lá đơn viết giữa trang giấy, chữ to gấp rưỡi hoặc gấp 2 lần các chữ trong nội dung của đơn. Người làm đơn ghi ở góc dưới bên phải lá đơn
+ Phần lí do viết đơn là nội dung quan trọng, các em cần phải viết ngắn, gọn, rõ ràng thể hiện rõ nguyện vọng cá nhân
- GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn
HĐ2: Hướng dẫn HS tập viết lá đơn ( 18’)
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn - GV phát mẫu đơn cho HS
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
- HS quan sát mẫu đơn trên bảng phụ Ta thường viết ở giữa trang giấy .Ta thường viết hoa các chữ Cộng, Xã, Chủ, Việt Nam, Độc, Tự , Hạnh
- HS tập trung suy nghĩ
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và khen những HS điền đúng đẹp
- HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của mẫu đơn
- Một HS đọc kết quả bài làm của mình -- Lớp nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở
- Yêu cầu HS về nhà quan sát cảnh sông nước và ghi lại những gì đã quan sát được
Thứ ...…ngày…… tháng…… năm …… Tiết ………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Dùng từ đồng âm để chơi chữ 1. Mục tiêu nhiệm vụ
1-Hiểu thế nao là từ đồng âm để chơi chữ. Nhận biết được hiện tựong dùng từ đồng âm để chơi chữ
2- Cảm nhận được giá trị của dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong giao tiếp hằng ngày: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ cho người đọc, người nghe
2. Đồ dùng dạy học
- Một số câu đo, câu thơ, mẫu chuyện có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ - Bảng phụ + Một số phiếu pô-tô-cô-pi phóng to
3. Các hoạt đông dạy –học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra 2 HS
Em hãy đặt câu với thành ngữ Bốn biển một nhà, Kề vai sát cánh
2 HS lên đặt câu
Trong cuộc sống có rất nhiều sự việc, sự vật, hiện tượng rất khác nhau nhưng tên gọi khi đọc lên rất giống nhau. Chính vì vậy, trong cuộc sống, trong văn thơ người ta thường sử dụng hiện tượng này để chơi chữ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ, nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ
Hướng dẫn HS làm BT
- Cho HS đọc BT + yêu cầu của BT
- GV giao việc :Các em đọc kĩ câu Hổ mang bò lên núi
Em chỉ rõ có thể hiểu câu trên bằng mấy cách ? Tại sao lại có nhiều cách hiểu như vậy ?
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
- HS làm việc theo từng cặp, từng cặp suy nghĩ chỉ ra cách hiểu và lí giải rõ vì sao ?
- Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét
- Cho HS đọc nhiều lần ghi nhớ
- GV có thể cho HS tìm VD ngoài những ví dụ trong SGK - Một số HS đọc - Môt vài HS tìm VD HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc BT1
- GV giao việc Bài tập cho 3 câu a, b, c. Các em có nhiệm vụ chỉ ra người viết đã sử dụng những từ đông âm nào để chơi chữ
- Cho HS làm việc GV phát phiếu cho các nhóm
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
Các nhóm làm việc và ghi vào phiếu kết quả bài làm
- Cho HS trình bày
- GV nhân xét và chốt lại kết quả
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc BT2 -GV giao việc :
.Các em chọn 1 cặp từ đồng âm ở BT1
- Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm đó (đặt 1 câu với 1 từ trong cặp từ đồng âm)
- HS làm bài + trình bày kết quả
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay
Đại diện các nhóm lên trình bày Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân -Một số HS đọc câu mình đặt Lớp nhận xét GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà xem trước bài Từ nhiều nghĩa
- Viết vào vở những câu đặt với cặp từ đông nghĩa
Thứ ……ngày…… tháng…… năm ……… Tiết ………
TÂP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh (Sông nước) 1. Mục tiêu, nhiệm vụ
1. Thông qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát
2. Biết ghi lại kết quả quan sát môt cảnh sông nước cụ thể 3. Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước
2.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Kiểm tra 2 HS
Em hãy đọc lá đơn xin gia nhập đôi tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất đôc màu da cam
- GV nhận xét
2 HS lần lượt đọc đơn của mình
Trong tiết học TLV hôm trước, cô đã dặn các em về nhà quan sát một cảnh sông nước và ghi chép lại những điều đã quan sát được. Trong tiết học hôm nay, dựa trên kết quả đã quan sát được, các em sẽ lập dàn ý miêu tả một cảnh sông nước
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc
Các em đọc 2 đoạn văn a, b.
Dựa vào nội dung của từng đoạn các em trả lời câu hỏi về mỗi đoạn
+ Đoạn a + Đoạn b - HS làm bài
- HS trình bày kết quả bài làm - GV chốt lại
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 (18’)
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV giao việc : Dựa vaò những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành môt dàn ý
Cho HS làm dàn ý
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài
- HS trình bày kết quả bài làm của mình
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm
- HS đối chiếu phần ghi chép của mình với 2 đoạn a, b.
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng bài có nhiều hình ảnh tiêu biểu cho cảnh sông nước
Môt số HS trình bày dàn ý của mình - Lớp nhận xét
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước, chép vào vở
TUẦN 7
Thứ ………ngày…… tháng…… năm ……… Tiết ………
TẬP ĐỌC Những người bạn tốt
1. Mục tiêu, nhiệm vụ
1. Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài A-ri-ôn, Xi- xin
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện
2. Hiểu những từ ngữ trong câu chuyện
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người
2.Đồ dùng dạy học
Truyện tranh ảnh về cá heo
3.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho 2 HS kiểm tra
Em hãy kể lại câu chuyện Tác phẩm của Sin-lơ và tên phát xít
Trả lời câu 2 + 4
- GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS lần lượt lên kể chuyện và trả lời câu hỏi
Xung quanh chúng ta có rất nhiều loài vật thông minh. Trong nhiều trường hợp chúng đã giúp con người vượt qua nguy hiểm. Hôm nay các em sẽ thấy được sự thông minh của những cá heo qua bài tập đọc Những người bạn tốt
- HS lắng nghe
HĐ1: GV ( hoặc 1 HS ) đọc toàn bài
Đọc toàn bài với giọng kể phù hợp. Đọc nhanh ở những câu tả tình huống nguy hiểm. Đọc với giọng sảng khoái thán phục ở đoạn cá heo thưởng thức tiếng hát, cứu người gặp nạn
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 4 đoạn
.Đoạn 1: Từ đầu đến trở về đất liền .Đoạn 2: Tiếp theo đến giam ông lại .Đoạn 3: Tiếp theo đến A-ri-tôn