Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu bnmhnbm (Trang 55 - 59)

- 2 Hai từ này có nghĩa trái ngược nhau, gọi là

2 dùng dạy học:

- 2, 3 tờ phiếu đã pô-tô-cô-pi phóng to mô hình cấu tạo tiếng --2, 3 tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2, 3.

3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra 2 HS: GV dán 2 tờ phiếu có kẻ mô hình tiếng. Cho 1 HS đọc tiếng bất kì để cho 2 HS lên viết trên mô hình

- GV nhận xét

-- 2 HS lên viết

Hôm nay các em lại được gặp người đàn ông nước ngoài có mái tóc vàng như mảng nắng, có đôi mắt xanh, có cái nhìn gần gũi qua bài chính tả Một chuyên gia máy xúc

HĐ1 - GV đọc bài chính tả một lượt

- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai

khung cửa kính buồng máy, khách tham quan, nhiều người ngoại quốc, khuôn mặt to chất phác

HĐ2: GV đọc cho HS viết HĐ3: Chấm chữa bài

GV đọc một lượt toàn bài chính tả

- GV chấm 5-6 bài - GV nhận xét chung - HS lắng nghe - HS luyện viết - HS viết chính tả - HS rà sát lỗi

- HS đổi tập cho nhau, chữa lỗi ra lề

HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 2

- Cho HS đọc BT2 - GV giao việc:

. Các em đọc đoạn Anh hùng Núp tại Cu Ba Tìm những tiếng chứa uô, ua trong đoạn văn Giải thích qui tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày kết quả

GV nhận xét và kết lại kết quả đúng

HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 4’)

Cho HS đọc yêu cầu của BT3

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân - Một vài em trình bày, lớp nhận xét

- GV giao việc: Bài tập cho 4 thành ngữ nhưng còn để trống một số tiếng. Nhiệm vụ của các em là tìm tiếng có chứa uô hoặc ua để điền vào chỗ trống trong các câu thành ngữ đó sao cho đúng

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày kết quả

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

- HS dùng viết chì viết uô hoặc ua vào chỗ trống trong SGK

- Một số em trình bày lớp nhận xét

H: E m hãy nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng chứa uô/ua

- 3 HS nhắc lại

Thứ ……ngày…… tháng…… năm …… Tiết ………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Hòa bình

1. Mục tiêu nhiệm vụ

1.-Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hòa bình

2-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố

2. Đồ dùng dạy học

- Tự điển HS, các bài thơ bài hát – nói về cuộc sống hòa bình khát vọng 3. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra 3 HS

- GV nhận xét

3 HS lần lượt lên bảng làm các BT 1, 2 và 5 của tiết LTVC tiết trước

Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm

Cánh chim hòa bình. Sau đó các em sẽ sử dụng

từ đã học để đặt câu viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố

HĐ1: Hương dẫn HS làm BT1

- Cho HS đọc BT1

- GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 dòng a, b, c. Các em chọn dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hòa bình ?

- Cho HS làm bài và trình bày kết quả - GV nhân xét+ chốt lại

HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 2

- Cho HS đọc yêu cầu của BT

- GV giao việc: BT cho 8 từ, Nhiệm vụ của các em nào nêu là tìm xem trong 8 từ đó, từ nào đồng nghĩa với từ hòa bình. Muốn vậy các em phải xem nghĩa của từng từ bằng cách tra tự điển

- Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm

- Cho HS trình bày kết quả - GV chốt lại kết quả đúng

HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3

- Cho HS đọc yêu cầu đề

- 1 HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe -

- HS làm bài - Lớp nhận xét

- HS làm bài theo nhóm, tra nghĩa các từ và chọn ra từ nêu nghĩa đúng nghĩa với từ hòa bình

- Đại diện nhóm phát biểu - Các nhóm khác nhận xét

- GV giao việc: Emviết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc một thành phố. Em có thể viết một miền quê hoặc thành phố em đã được xem ở ti vi

- Cho HS làm việc

- Cho HS trình bày kết quả

- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay

- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp lắng nghe - HS làm việc cá nhân, các em viết đoạn văn

- Một số HS đọc đoạn văn - Lớp nhận xét

- GV nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn - Chuẩn bị bài cho tiết LTVC tiếp

Thứ ……. ngày…… tháng…… năm …… Tiết ………

Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc

1. Mục tiêu nhiệm vụ

1- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã đựoc nghe đã được đọc đúng với chủ điiểm hoà bình

2- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện

2. Đồ dùng dạy học

- Sách báo - gắn với chủ điểm hòa bình 3. Các hoạt đông dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

- Kiểm tra 1 HS ; Em hãy kể lại chuyện tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

- GV nhận xét

- 1 HS kể

Ở tiết kiểm tra trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra hôm nay. Trong tiết học này mỗi em sẽ kể cho bạn trong lớp cùng nghe về một câu chuyện các em đã được nghe được đọc mà nội dung câu chuyện đó đúng với chủ điểm hòa bình

HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học

- GV ghi đề bài lên bảng

- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng

Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em đã được nghe được đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh

- GV lưu ý HS để kể chuyện hay hấp dẫn, các em cần đọc gợi ý 1, 2 trong SGK

- Cho HS nêu tên câu chuyện mình kể HĐ2: Hướng dẫn thực hành kể chuyện - Cho HS kể chuyện theo nhóm

- GV chia nhóm - Cho HS thi kể

- GV nhận xét và khen những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện, trả lời đúng câu hỏi của nhóm bạn

- 1 HS đọc to đề bài

- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể

- Các nhóm kể chuyện, các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm lên thi kể +nói ý nghĩa của câu chuyện và phải trả lời 1 câu hỏi về câu chuyện do nhóm bạn đọc

- GV nhận xét tiết học + Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 6

Thứ …… ngày…… tháng…… năm …… Tiết ………

TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm báo cáo thống kê

1. Mục tiêu nhiệm vụ

1. Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân, biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng HS trong tổ, của cả tổ

2. Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê; Làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả học tập của mỗi bạn trong tổ

2. Đồ dùng dạy học

- Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm của mỗi HS - Một số mẫu thống kê đơn giản + bút dạ + giấy khổ to 3. Các hoạt động dạy học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG ÂM

1. Mục tiêu, nhiệm vụ

1 Hiểu thế nào là từ đồng âm

2. Nhận diện một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hằ ng ngày; biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm

2. Đồ dùng dạy học

- Các mẫu chuyện câu đố vui, câu ca dao, tục ngữ có từ đồng âm

- Một số tranh ảnh nói về các sự vật, các hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống nhau 3. Các hoạt động dạy –học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra 3 HS: GV chấm vở viết đoạn văn tả cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố mà em biết

- GV cho điểm

Một phần của tài liệu bnmhnbm (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w