Dùng dạy học

Một phần của tài liệu bnmhnbm (Trang 25 - 28)

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

3. Các hoạt động dạy –học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Đọc từ đầu đến chín vàng bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa . Emhãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó .

. Em hãy đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi sau: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương ?

- GV nhận xét, đánh giá

- HS đọc+trả lời câu hỏi .

- Những sự vật đó là: lúa, nắng, quả xoan ,lá mít….

- Các màu vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. . vàng ối…

-Phải là người có tình yêu quê hương tha thiết mới viết được bài văn hay như vậy

Đất nước ta có nền văn hiến lâu đời . Quốc Tử Giámlà một chứng tích hùng hồn về nền văn hiến đó. Hômnay, côvà các em sẽ đến thăm Văn Miếu, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc: Nghìn năm văn hiến

- HS lắng nghe

HĐ1: GV đọc cả bài một lượt

- Đọc rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộc . Đọc bảng thống kê theo hàng ngang .

HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp

- GV chia đoạn: 3 đoạn

. Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ

. Đ oạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê. . Đoạn 3:Còn lại

- Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên

HĐ3: Hướng dẫn HS đọc cả bài -Cho HS

đọc cả bài .

- Cho HS đoc chú giải trong SGK +giải nghĩa từ. HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài

- Cần chú ý đọc bảng thống kê rõ ràng, rành mạch ,không cần đọc diễn cảm

- - HS lắng nghe .

-

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp những đoạn . - HS luyện đọc những từ ngữ khó

- 2 HS đọc cả bài

- 1 HS đọc, lớp lắng nghe . - 3 HS lần lượt giải nghĩa .

HĐ1:Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1

- Cho HS đọc đoạn 1.

H:Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

HĐ2: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2

- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe .

- Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075, mở sớm hơn Châu Au hơn nữa thế kĩ . Bằng tiến sĩ châu Au mới được cấptừ năm 1130.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Cả lớp đọc thầm và phân tích bảng thống kê.

- Cho HS đọc đoạn 2.

H:Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất ? Nhiều trạng nguyên nhất ?

HĐ3: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2+ cả bài . - Cho HS đọc đoạn 3

H: Ngày nay trong Văn Miếu ,còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời ?

H: Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hiến Việt Nam?

-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Hậu Lê-34 khoa thi

-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều đại Nguyễn: 588 tiến sĩ. - Triều đại cs nhiều trạng nguyên nhất: triều Mạc: 13 trạng nguyên

- 1 HS đọc to . Lớp đọc thầm .

- Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779.

. Người Việt Nam coi trọng việc học . Việt Nam có nền văn hiến lâu đời .

HĐ1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 - GV luyện đọc chính xác bảng thống kê - GV đưa bảng phu đã ghi sẵn bảng thống kê về việc thi cử của các triều đại lên bảng

- GV đọc mẫu.

HĐ2: Hướng dẫn HS thi đọc

- Cho HS thi đọc diễn cảm Đ1

GV nhận xét +khen những HS đọc đúng, đọc hay - 2 HS đọc, lớp lắng nghe . - HS quan sát bảng thống kê. - HS lắng nghe +nhiều HS đọc bảng thốngkê. - HS thi đọc -Lớp nhận xét. - GV nhận xét tiết học . -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.

-Dặn HS về nhàđọc trước bài: Sắc màu em yêu

KỂ CHUYỆNKể chuyện đã nghe, đã đọc Kể chuyện đã nghe, đã đọc 1,. Mục tiêu, nhiệm vụ.

1. – Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về anh hùng, danh nhân của đất nước . 2. Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩ a câu chuyện.

2 . Đồ dùng dạy học

- Một sốsách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, các danh nhân của đất nước . 3. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-. Kiểm tra 2 HS

H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- 2 HS kể lại câu chuyện Lí Tự Trọng và trả lời câu hỏi.

- người anh hùng hiên ngang bất khuất trước kẻ thù .

- là người thanh niên phải có lí tưởng - làm người, phải biết yêu đất nước Đất nước ta có biết bao anh hùng, danh

nhân. Họlà những người đã có công ráta lớn trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho cô và cả lớp nghe về những anh hùng, danh nhân của đất nước mà các em biết .

- HS lắng nghe .

HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. ( 9’)

- GV ghi đề bài lên bảng.

- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: - ĐỀ: Hãy kể một câu chuyện đã đư ợc nghe hoặc đư ợc đọc về các anh hùng, danh nhân của nư ớc ta

- GV giải thích từ danh nhân: người có danh tiếng có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời ghi nhớ .

- GV giao việc

- Các em đọc lại đề bài và gợi ý SGK một lần . Sau đó các em lần lượt nêu tên câu chuyện các em đã chọn

HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện ( 18’)

- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện .

- Ch o HS kể chuyện theo nhóm+ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( GV chia nhóm cụ thể ).

- Cho HS thi kể chuyện .

- GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa câu chuyện hay nhất

. - 1 HS đọc đề bài.

- HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt những từ đã được gạch dưới.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm .

-HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình đã chọn

- Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện . - 2 HS khá giỏi kể mẫu. - Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổivề ý nghĩa câu chuyện .

- Đại diện các nhóm thi kể

- Lớp nhận xét +bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa câu chuyện đúng và hay nhất .

CHÍNH TẢ

Nghe viết: Lương Ngọc Quyến

Cấu tạo của phần vần

1. Mục tiêu, nhiệm vụ

1. Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến .

2. –Nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ .

Một phần của tài liệu bnmhnbm (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w