Xác định rõ vị trí, tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh là góp phần hình thành nhân cách cho các em, giúp các em trở thành những công dân có ích trong tơng lai nên tôi đã cố gắng dày công học hỏi kinh nghiệm của lớp ngời đi trớc, tích lũy kinh nghiệm của bản thân với những việc làm đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn để tìm ra một số Biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trờng , gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh , rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý ở nhà trờng .
Để công tác tổ chức phối hợp các lực lợng nhà trờng - gia đình- xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh thực sự có hiệu quả chúng ta có thể áp dụng 4 biện pháp tác động cụ thể sau:
Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xác định vai trò nhiệm vụ nội dung của việc tổ chức phối hơp nhà trờng gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh .
Biện pháp 2: Thống nhất mục tiêu, nội dung phơng pháp và hình thức tổ chức , xây dựng kế hoạch phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh
Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
Biện pháp 4: Nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp nhà trờng , gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
Các biện pháp trên có mối quan mật thiết , gắn bó với nhau , nó bổ trợ cho nhau và mang tính thống nhất cao.
II . Kết luận
Trong công cuộc đổi mới nớc ta hiện nay đòi hỏi phải coi trọng nhân tố con ngời, coi trọng cả tài năng, sức khoẻ và phẩm chất đạo đức. Chăm lo giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng những yêu cầu đổi mới của đất nuớc là nhiệm vụ của toàn xã hội và sự tổ chức phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội là một nguyên tắc cơ bản đảm bảo sự thành công của công tác giáo dục nói nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng.
Con ngời sinh ra và lớn lên trong môi trờng gia đình, nhà trờng và xã hội. ở mỗi môi trờng nhỏ này đều diễn ra quá trình giáo dục, giáo dỡng con ngời, trong đó giáo dục nhà trờng giữ vai trò hết sức quan trọng. Gia đình là nơi đem đến cho trẻ những bài học đầu tiên và thờng xuyên, liên tục từ lúc sinh ra đến lúc trởng thành. Còn xã hội mà các em tham gia, cộng đồng mà các em sinh sống cũng có nội dung giáo dục với hình thức riêng của nó và có những ảnh hởng đáng kể đến giáo dục đạo đức cho học sinh. Đó chính là nơi thể hiện kết quả giáo dục của gia đình và nhà trờng và đó cũng chính là nơi các em hấp thụ những giá trị đạo đức của xã hội. Ba môi trờng trên phải hợp thành một môi trờng thống nhất, trớc hết là thống nhất mục tiêu giáo dục. Bởi vì giáo dục trong nhà trờng chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trờng tốt hơn. Giáo dục nhà trờng dù tốt đến mấy, nhng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn.
Để phát huy có hiệu quả sự kết hợp của 3 môi trờng giáo dục cần phải xây dựng cơ chế và hình thức kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. Đây là nội dung rất quan trọng trong việc tổ chức phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh. Để tạo ra sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội, nhà truờng cần phát huy vai trò là trung tâm tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phơng pháp giáo dục cho gia đình và các tổ chức xã hội. Bởi lẽ nhà trờng là một tổ chức riêng biệt đối với công tác
giáo dục, đợc sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng và nhà nớc, nắm vững quan điểm, đờng lối, mục tiêu bồi dỡng, đào tạo con ngời theo chuẩn mực xã hội chủ nghĩa. Mặt khác nhà trờng luôn luôn có đội ngũ thầy, cô giáo, những chuyên gia s phạm có trình độ, năng lực, đạo đức...đã đợc đào tạo có hệ thống và đợc tuyển chọn kĩ càng. Để thống nhất và tập hợp đợc sức mạnh của toàn xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh, nhà trờng một mặt phải làm tốt việc giảng dạy, giáo dục của toàn thể giáo viên, cán bộ trong nhà trờng, mặt khác phải phối hợp chặt chẽ với đoàn thanh niên, các tổ chức trong nhà trờng và hớng dẫn lực lợng của gia đình, của các tổ chức xã hội khác ở địa phơng tham gia vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.
Việc tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh để tạo ra sự thống nhất về mục đích, yêu cầu, nội dung và phơng pháp giáo dục song đa dạng về biện pháp tác động và hình thức tổ chức nhằm phát huy những mặt mạnh, hạn chế những mặt yếu của từng lực l- ợng tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đó là một nguyên tắc cơ bản của quá trình giáo dục nhân cách nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng.
Việc tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội đợc thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau thông qua các con đờng khác nhau. Nhà trờng chủ động phổ biến những tri thức khoa học giáo dục cho cha mẹ học sinh, cho cán bộ nhân dân ở địa phơng hớng vào việc phối hợp kế hoạch chăm sóc, giáo dục đạo đức cho các em sống tại cộng đồng, cùng nhau tìm hiểu nguyên nhân, tìm giải pháp và biện pháp nâng cao hiệu quả của giáo dục đạo đức học sinh. Hoạt động tổ chức phối hợp đòi hỏi phải có quan điểm tổng hợp đồng bộ. khi sử dụng biện pháp, phải khéo léo lựa chọn phối hợp giữa các biện pháp.
Lựa chọn các biện pháp đó cần dựa vào mục đích nội dung từng hoạt động tổ chức phối hợp, dựa vào đặc điểm nhân cách của các bậc cha mẹ học sinh, từng cá nhân trong cộng đồng, dựa vào trình độ phát triển kinh tế xã hội,
phong tục tập quán của từng địa phơng, của cộng đồng dân c dựa vào điều kiện vật chất của nhà trờng và khả năng sử dụng biện pháp của ngời quản lý
Cần phải có sự hợp tác, sự kết hợp nhịp nhàng đồng bộ, hỗ trợ cho nhau giữa ba môi trờng giáo dục :nhà trờng, gia đình, xã hội. Sự phối hợp ấy phải trở thành một quá trình thống nhất, liên tục thì mới tạo nên sự tác động mạnh mẽ vào việc giáo dục đạo đức góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh.
Xác định rõ mục tiêu và tầm quan trọng của vấn đề , sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tế tôi đã triển khai thực hiện các biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trờng , gia đình và xã hội nhằm nần cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh tại trờng tiểu học Hoàng Hanh. Với năng lực và kinh nghiệm nhỏ bé của mình tôi đã đa ra một số biện pháp tổ chức thực hiện và đã thu đợc kết quả khá khả quan. Trong thời gian qua, do nhận thức đợc ý nghĩa của sự phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh, các chủ thể giáo dục đã tích cực chủ động tổ chức phối hợp với nhau trong việc giáo dục học sinh. Nhiều giáo viên của nhà trờng ,nhất là giáo viên chủ nhiệm đã thực hiện nhiều biện pháp phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội để tăng cờng giáo dục học sinh.Phụ huynh học sinh của nhà trờng đã th- ờng xuyên hơn trong việc kết hợp cùng nhà trờng giáo dục học sinh .
Tôi hy vọng rằng những biện pháp tôi đa ra có thể chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp để các bạn tham khảo giúp cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở mỗi nhà trờng ngày càng tốt hơn. Tôi kính mong các đồng chí trong hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm (HĐKH) các cấp, các bạn đồng nghiệp đóng góp , chia sẻ những ý kiến quý báu để tôi đợc học hỏi kinh nghiệm giúp cho SKKN của tôi phong phú thêm và bản thân tôi làm tốt công tác nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trờng .