0
Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trờng và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho cho học sinh.

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP PHỐI HỢP NHÀ TRƯƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HS (Trang 26 -31 )

đạo đức cho cho học sinh.

Cần chỳ trọng xõy dựng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với với các tổ chức chớnh trị xó hội (Chớnh quyền địa phương,Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, ủy ban mặt trận tổ quốc, Hội ngời cao tuổi, Hội phụ nữ , ,… )

Hằng năm, thụng qua cỏc văn bản, cụng văn, bỏo cỏo định kỳ, nhà trường trao đổi thụng tin, đồng thời triển khai kế hoạch với chớnh quyền địa phương; cú đỏnh giá nhận xột của Chớnh quyền địa phương về “sinh hoạt hố” của học sinh; tổ chức ký cam kết trỏch nhiệm giữa “Nhà trường - Chớnh quyền địa

phương”… tạo được sự hỗ trợ tớch cực cỏc lực lượng ngoài nhà trường thành

quỏ trỡnh khộp kớn trong cụng tỏc giáo dục đạo đức cho học sinh.

Thực chất đây là những cách thức phối hợp, những tác động giáo dục giữa nhà trờng và các lực lợng giáo dục xã hội trong địa bàn dân c nơi trờng đóng ,nơi học sinh đang sinh sống. Mục đích của việc xây dựng cơ chế này là xây dựng các mối quan hệ xã hội tốt đẹp trong lĩnh vực của đời sống xã hội ,văn hoá cộng đồng; có tác dụng nh là những mối quan hệ giáo dục. Nhờ đó tạo nên một môi trờng giáo dục đúng đắn và rộng khắp trong toàn cộng đồng dân c, mặt khác tạo ra một quá trình giáo dục rộng khắp trong không gian và theo thời gian, vừa có tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách thế hệ trẻ, vừa tạo điều kiện về vật chất tinh thần, thuận lợi cho việc giáo dục của nhà trờng và của gia đình.

Cộng đồng nơi học sinh đang sống học tập, lao động, vui chơi là môi tr- ờng gần gũi quen thuộc đối với các em, là nơi hàng ngày ảnh hởng đến con ngời. Cộng đồng nơi ở là môi trờng xã hội trực tiếp điều chỉnh quan hệ của gia đình với các gia đình và các thành viên của mỗi gia đình. Việc xây dựng gia đình, nhà trờng và cộng đồng thành một môi trờng xã hội giáo dục thống nhất, lành mạnh có một tác động rất lớn đến sự phát triển nhân cách học sinh.

Để xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh thì trớc tiên phải quan tâm xây dựng gia đình văn hoá. Đây là việc làm vô cùng cần thiết, bởi lẽ không khí gia đình êm ấm hoà thuận, ngời lớn mẫu mực trong cuộc sống, lao động cần cù nghiêm túc, say mê học tập, luôn quan tâm đến con em sẽ ảnh hởng rất lớn đến ý thức động cơ, thái độ học tập và rèn luyện của con em. Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh còn thực hiên thông qua việc tổ chức phối hợp với các cơ quan công an, y tế, các tổ chức hội...bằng nhiều hình thức nh kết nghĩa đỡ đầu, bảo trợ tham gia tổ chức hoạt động giáo dục học sinh. Trên cơ sở đó nhà trờng tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh nh tuyên truyền cổ động cho các công tác: Dân số – Kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ môi trờng, phòng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội...Tham gia các phong trào xây dựng văn hoá xã hội, an toàn giao thông, bảo vệ an ninh, giữ gìn đờng làng ngõ xóm, tham gia các lễ hội truyền thống của địa phơng, các hội thi văn nghệ, thể thao, các hoạt động lao động công ích của địa phơng, tìm hiểu và nghe nói chuyện về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống văn hoá đạo đức, nghề truyền thống ở địa phơng, tham quan các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử văn hoá tại địa phơng. Đặc biệt tổ chức cho học sinh tham gia sinh hoạt hè ở địa phơng.

Mỗi thành viên trong các lực lợng xã hội tham gia công tác giáo dục học sinh phải là tấm gơng cho các em. Đó là những tấm gơng cần cù tận tuỵ trong lao động và công tác, nhân ái vị tha và văn minh trong quan hệ ứng xử;

những tấm gơng sống động trong sáng đẹp đẽ đó có tác dụng truyền cảm mạnh mẽ, tích cực hình thành nhân cách của học sinh.

Cần đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh bằng cách nhà trờng kết hợp vơí chính quyền địa phơng và các cơ quan có thẩm quyền giải quyết, xoá bỏ và kiểm soát các tụ điểm vui chơi không lành mạnh ở khu vực trờng đóng và ở nơi các em sinh sống. Bên cạnh đó tạo điều kiện tổ chức nhiều sân chơi phù hơp với các em ở trong nhà trờng, ở khu dân c. Có nh vậy nhân cách các em mới đợc phát triển toàn diện vì đó chính là môi trờng giáo dục đạo đức cho các em thuận lợi nhất.

Nhà trờng và xã hội phối hợp tạo ra quá trình giáo dục thống nhất và liên tục trong không gian và theo thời gian.

Để thực hiện đợc biện pháp này nhà trờng thờng xuyên chú trọng công tác tuyên truyền vận động các tổ chức tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh qua kế hoạch hoạt động chung của nhà trờng. Đây là công việc quan trọng bởi chỉ khi các gia đình, các tổ chức xã hội có hiểu rõ vai trò của giáo dục thì họ mới tự giác tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh. Quá trình đó cần làm rõ các nội dung sau:

+ Thống nhất những quy định giáo dục giữa nhà trờng và xã hội.

+ Thống nhất những hoạt động ở cộng đồng để học sinh tham gia tại cộng đồng nh: Vui chơi, giữ gìn an ninh, chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi tr- ờng.

Nhà trờng phối hợp với lực lợng xã hội nhằm phát huy tiềm năng về vật chất và tinh thần thuận lợi cho việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

Để thực hiện đợc biện pháp này nhà trờng phải dựa vào nguyên tắc cơ bản là phát huy, tận dụng sức mạnh tổng hợp của mọi nguồn lực, thu hút mọi ngời nhằm biến hoạt động giáo dục học sinh thành nhiệm vụ của toàn dân .

Nhà trờng sự tranh thủ sự lãnh đạo của UBND, Công an, sự hỗ trợ để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục. Thực hiện các chỉ thị , nghị quyết của Đảng, chính quyền địa phơng có các nội dung liên quan tới giáo dục .Phối hợp với cơ quan công an tuyên truyền cho học sinh một số hiểu biết đơn giản về pháp luật, tổ chức cho giáo viên và học sinh tham gia ký cam kết thực hiện tốt công tác an ninh trật tự tại địa phơng …

* Với các đoàn thể chính trị xã hội : nh tổ chức Đảng, mặt trận tổ quốc, hội liên hiệp phụ nữ việt nam, hội cựu chiến binh việt nam, và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh... Nhà trờng cần phối hợp để phát huy sức mạnh tiềm năng của từng tổ chức trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

Nhà trờng phối hợp với các lực ngoài xã hội tổ các tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các buổi sinh hoạt ngoại khóa ( Phối hợp với Hội cựu chiến binh tổ chức thăm hỏi gia đình thơng binh liệt sĩ , nói chuyện về truyền thống Quân đội nhân dân vào dịp kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. Phối hợp với Đoàn thanh niên tổ chức kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3 , tổ chức cho các em tham gia sinh hoạt hè tại cụm dân c )

Phối hợp với các lực lợng ngoài nhà trờng xây dựng phong trào thi đua “ Xây dựng trờng học thân thiện , học sinh tích cực ”.Tổ chức cho các em nhận chăm sóc di tích lịch sử Chùa Hoa Tự ( một di tích lịch sử của địa ph- ơng )

Hiệu quả của việc liên kết giữa nhà trờng và xã hội sẽ đợc nâng cao nếu nhà trờng cũng nh mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng đợc một mạng lới cộng tác viên của mình. Mạng lới cộng tác viên bao gồm các nhà hoạt động chính trị, xã hội, các đoàn thể xã hội, các cơ quan chức năng, các tổ chức xã hội, hội cha mẹ học sinh.

Để xây dựng mạng lới cộng tác viên s phạm nhà trờng cần đi sâu phát hiện trong hội cha mẹ học sinh và các đoàn thể xã hội để tìm ra những ngời tích cực, có uy tín về nhiều mặt, qua đó mà vận động đề nghị họ cùng cộng

tác giúp đỡ nhà trờng. Mạng lới cộng tác viên mỗi lớp làm việc theo một kế hoạch thoả thuận với giáo viên chủ nhiệm. Họ theo dõi và bàn bạc về việc giáo dục trẻ em của mỗi gia đình trong cộng đồng. Họ có thể đến gia đình để tìm hiểu điều kiện sinh hoạt và giáo dục trẻ em, có thể giúp đỡ nhà trờng xậy dựng trờng tổ chức công tác ngoại khoá cho học sinh, hoặc đỡ đầu cho những học sinh thiếu sự quản lý của cha mẹ. Dựa vào họ giáo viên chủ nhiệm làm công tác giáo dục với gia đình cá biệt sẽ thuận lợi, vì họ có ảnh hởng lớn với những ngời cha, ngời mẹ trong các gia đình đó.

Biện pháp 4. Nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp nhà trờng , gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh

Vấn đề kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp nhà trờng gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh là khâu quan trọng cuối cùng của quá trình tổ chức phối hợp. Hoạt động này nhằm tạo lập mối liên hệ ngợc ,th- ờng xuyên và vững bền trong quản lý, làm khép kín chu trình vận động của quá trình quản lý giáo dục. Do vậy, nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh là một biện pháp vô cùng quan trọng, mặt khác các biện pháp này còn vô cùng cần thiết ở chỗ kiểm tra đánh giá chính xác chân thực có tác dụng trực tiếp đến việc tìm nguyên nhân và đề ra các biện pháp quản lý có hiệu quả.

- Xây dựng chuẩn nội dung kiểm tra đánh giá

Các tiêu chuẩn và nội dung của qúa trình kiểm tra, đánh giá tổ chức việc phối hợp nhà trờng, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh chính là các chỉ tiêu thực hiện, mục tiêu kế hoạch về giáo dục đạo đức cho học sinh .

chuẩn ở các thời điểm khác nhau của quá trình kiểm tra; qua đó ngời quản lý phát hiện những sai lệch và với sự đề phòng đôi khi có thể tiên đoán về những sai lệch so với tiêu chuẩn.

Để làm tốt công việc này nhà quản lý phải xây dựng rõ cơ chế kiểm tra của nhà trờng, cha mẹ học sinh và địa phơng trong quá trình tổ chức phối hợp.

Lực lợng tham gia kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp trên phải có sự tham gia của nhà trờng, đại diện cha mẹ học sinh và cán bộ quản lý xã hội ở địa phơng tham gia.

Trong công tác kiểm tra phân công rõ trách nhiệm và sự phối hợp hoạt động của các lực lợng.

Tổ chức kiểm tra đánh giá cần phối hợp chặt chẽ các hình thức kiểm tra,giữa gián tiếp và trực tiếp, giữa thờng xuyên và đột xuất.

Đánh giá kiểm tra là một việc làm vô cùng cần thiết: Ngời quản lý th- ờng so sánh với chuẩn đặt ra để đánh giá điều chỉnh các sai lệch trong quá trình thực hiện.

Đánh giá cần coi trọng thực chất, không chạy theo hình thức.

Khi có kết quả đánh giá, ngời quản lý cần thực hiện hành động điều chỉnh hoặc phát huy, hoặc uốn nắn, hoặc xử lý để cho quá trình thực hiện đợc tốt hơn.

Thi đua khen thởng: Thi đua khen thởng là hình thức động viên về mặt tinh thần có ý nghĩa giáo dục rất lớn. Tuy nhiên nếu sử dụng khen thởng không đúng thì sẽ có tác dụng ngợc lại với mong muốn của chủ thể quản lý, thi đua khen thởng cần đa dạng về hình thức tổ chức:

Một phần của tài liệu SKKN BIỆN PHÁP PHỐI HỢP NHÀ TRƯƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HS (Trang 26 -31 )

×