vitro có nguồn gốc từ mẫu cấy khử trùng bằng nano bạc với các chất khử trùng thông dụng [HgCl2, Ca(ClO)2, AgNO3] ở giai đoạn vƣờn ƣơm
Hiệu quả khử trùng và kích thích mẫu cấy trong gi i đoạn vào mẫu b n đầu của nano bạc so với các chất khử trùng thông dụng đã đƣợc chứng minh; tuy nhiên, để củng cố thêm khả năng th y thế của nano bạc so với các chất khử trùng thông dụng, các cây african violet đƣợc trồng thử nghiệm ở gi i đoạn ex vitro.
Kết quả ghi nhận đƣợc cho thấy, sau 4 tuần ở gi i đoạn vƣờn ƣơm, các chỉ tiêu theo dõi của nghiệm thức nano bạc nhƣ số lá (10 lá), số rễ (23,67 rễ), chiều dài rễ (1,5 cm), chiều cao cây (3,46 cm) hoàn toàn không có sự khác biệt giữa các cây của các nghiệm thức khác (bảng 4.7). Kết quả này tƣơng tự nhƣ ở gi i đoạn tạo cây hoàn chỉnh của thí nghiệm trƣớc đó.
Bảng 4.7. So sánh sự thích nghi, sinh trƣởng của cây african violet in vitro có nguồn gốc từ mẫu cấy khử trùng bằng nano bạc với HgCl2, Ca(ClO)2, AgNO3 sau 4 tuần ở điều kiện ex vitro
Chất khử trùng Tỷ lệ sống sót (%) Chiều cao (cm) Số lá/cây Đƣờng kính lá (cm) Số rễ/cây Chiều dài rễ (cm) HgCl2 100ns 5,40ns 10,00ns 1,03ns 24,00ns 1,97ns Ca(ClO)2 100ns 5,40ns 10,00ns 0,97ns 23,00ns 1,97ns AgNO3 100ns 5,43ns 10,33ns 0,90ns 24,00ns 1,97ns Nano bạc 100ns 5,47ns 10,00ns 0,97ns 22,00ns 1,97ns
Ghi chú: (*) Ký hiệu (NS) trong cùng một cột thể hiện sự không khác biệt do p>0,05 trong phép thử LSD.
Hình 4.5. Cây con tái sinh từ mẫu cấy lá cây african violet khử trùng bằng nano bạc với HgCl2, Ca(ClO)2, AgNO3
Ghi chú: [từ trái qua phải, HgCl2, Ca(ClO)2, AgNO3, nano bạc] (a1) Cây african violet trồng ở điều kiện vườn ươm, (a2) Cây african violet sau 30 ngày trồng tại vươn ươm ở các nghiệm thức chất khử trùng khác nhau,
[từ trái qua phải, cuống lá, mặt dưới lá, mặt trên lá] (b1) Hình thái các cơ quan của cây african violet mới trồng, (b2) Hình thái các cơ quan của cây african violet trồng được 30 ngày ngoài vườn ươm.
Hình 4.6. African violet ra hoa sau 4 tháng trồng ngoài vƣờn ƣơm
Các cây in vitro khi mới đƣợc chuyển s ng môi trƣờng vƣờn ƣơm cần một giai đoạn để thích nghi với môi trƣờng mới. Trƣờng hợp không thích nghi đƣợc, các chồi sẽ dần héo úa và chết đi, hoặc sống mà không tạo thêm h y tăng trƣởng thêm rễ đƣợc trên môi trƣờng đất.
Trong thí nghiệm này, tuy chỉ mới 30 ngày sau khi trồng cây r vƣờn ƣơm, nhƣng có thể kết luận các cây có sự thích nghi, sinh trƣởng và phát triển tốt, quan sát thấy các con có sự sinh trƣởng và phát triển hoàn toàn bình thƣờng, không có sự khác biệt giữa các mẫu cấy khử trùng bằng nano bạc so với các mẫu cấy còn lại (hình 4.6). Các lá có xu hƣớng vƣơn ra, tỏa tròn, tán phủ kín gốc (hình 4.6a2) so với
các cây khi mới trồng (hình 4.6a1).
Sau 4 tháng, một số cây đã có hoa (Hình 4.6). Song song đó, có thể nhận thấy sự th y đổi đáng kể về kích thƣớc và màu sắc của các bộ phận trên cây. Cuống lá
cây tròn, ngắn, đậm màu hơn, khác so với đặc điểm sinh trƣởng của cây in vitro
(hình 4.6b1, b2).
Trong lá, hoa, của cây african violet có chứa sắc tố anthocyanin. Khi cây sinh
trƣởng và phát triển tốt ở điều kiện tự nhiên sẽ tổng hợp nhiều sắc tố (Khokhar et
al., 1982), qu đó, có thể thấy rõ sự thích nghi, sinh trƣởng và phát triển của các cây
con african violet. Điều này một lần nữa chứng minh nano bạc có khả năng khử trùng mà không có bất kỳ tác động bất lợi nào lên đặc tính sinh trƣởng của cây con. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu củ Abdi và đồng tác giả (2008).
Trong khi đó, kết quả này khác với kết quả của Aghdaei và đồng tác giả (2012) khi sử dụng nano bạc trong vi nhân giống Tecomella undulata (Roxb.) Seem đã hạn chế đƣợc hiện tƣợng rụng lá gây ra bởi ethylene, tăng hệ số nhân chồi, chiều cao và tỷ lệ sống sót khi r vƣờn ƣơm. Trong nghiên cứu của mình, Savithramma và đồng tác giả đã nhận thấy, nano bạc kích thích sự nảy mầm, phát triển ở cây
Boswellia ovaliofoliolata. R zz q và các đồng tác giả (2016) c ng đã nhận thấy tác
động tích cực của nano bạc lên sự tăng trƣởng, năng suất lúa mì khi bón nano bạc vào đất ở nồng độ thấp.
Bên cạnh đó, còn có rất nhiều báo cáo về sự ảnh hƣởng của nano bạc đến giai đoạn vƣờn ƣờm. Do nano bạc ức chế tổng hợp ethylene trong nuôi cấy mô bằng cách ức chế hoạt động SAM hoặc làm mất liên kết ethylene và ngăn ngừa các tín hiệu ức chế của ethylene lên thực vật bao gồm các tác động tiêu cực nhƣ rụng lá, giảm hàm lƣợng chlorophyll khiến cây khó thích nghi với điều kiện ex vitro dẫn đến cây chết dần hoặc không tạo rễ. (Nel et al., 2009). Trong nghiên cứu này, những cây con có nguồn gốc từ mẫu cấy khử trùng nano bạc hoàn toàn sinh trƣởng tốt và không có sự khác biệt với cây con in vitro thông thƣờng.
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ
CHƢƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
5.1.1. Kết quả đạt đƣợc
Có thể nhận thấy, thông số khử trùng của các chất khử trùng hoàn toàn không giống nhau. Thông số khử trùng tốt nhất của nano bạc là 0,05% trong 15 phút.
Trong khi thông số khử trùng tốt nhất của HgCl2 là 0,1% trong thời gian 5 phút,
Ca(ClO)2 là 10% trong 10 phút và AgNO3 là 1% trong 20 phút.
Trong đề tài này, chúng tôi đã khảo sát và so sánh khả năng khử trùng của
nano bạc với các chất khử trùng thông dụng [HgCl2, Ca(ClO)2, AgNO3]. Kết quả
chứng minh nano bạc có khả năng khử trùng mẫu cấy nhƣ một chất khử trùng độc
lập. Ngoài ra, so với các chất khử trùng thông dụng [HgCl2, Ca(ClO)2, AgNO3],
nano bạc cho tỷ lệ khử trùng thành công cao nhất ở cả mẫu lá (71,67%) và cuống lá (63,33%) mà không gây ra bất kỳ tác động bất lợi nào đến sự sinh trƣởng và phát triển của mẫu cấy.
Các chất khử trùng khác nhau có ảnh hƣởng đến thời gian cảm ứng khác nhau
của mẫu cấy, các mẫu cấy đƣợc khử trùng bằng AgNO3 và nano bạc có sự xuất hiện
của rễ tơ. Các cây con khử trùng từ các chất khử trùng khác nhau không có sự khác biệt về kiểu hình ở gi i đoạn tạo cây hoàn chỉnh và chuyển r vƣờn ƣơm.
5.1.2. Quy trình khử trùng mẫu cấy african violet bằng nano bạc
Sau khi nghiên cứu và khảo sát, chúng tôi có đề xuất một quy trình khử trùng mẫu cấy bằng nano bạc hiệu quả nhất để phục vụ công tác nhân giống african violet theo hình 5.1:
5.2. Kiến nghị
Sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử, dòng chảy tế bào,… để đánh giá tác động, tích l y, hấp thu và chuyển hóa của nano bạc trong quá trình khử trùng mẫu.
Nghiên cứu ảnh hƣởng của nano bạc trong nhân giống in vitro cây african
violet.
Tiếp tục nghiên cứu khả năng khử trùng của nano bạc trên nhiều đối tƣợng khác nhau và thiết lập khoảng giới hạn nồng độ chuẩn cho nano bạc trong khử trùng mẫu cấy.
DANH MỤC
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH
1. Dƣơng Tấn Nhựt, Dƣơng Bảo Trinh, Hoàng Th nh Tùng, Nguyễn Phúc Huy, V
Thị Hiền, V Quốc Luận (2017). N no bạc: chất khử trùng mẫu mới trong nhân
giống vô tính cây african violet (Saintpaulia ionantha H.WendL.). Tạp chí công
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tiếng Việt
[1]. Dƣơng Tấn Nhựt, Hồ Thanh Tâm, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Lê Kim Cƣơng, V Quốc Luận, Nguyễn Bá Nam, Nguyễn Phúc Huy, V Thị Hiền, Trịnh Thị Hƣơng, Nguyễn Hồng Hoàng, Nguyễn Xuân Tuấn, Nguyễn Thanh Sang, Nguyễn Việt Cƣờng, Đỗ Mạnh Cƣờng, Nguyễn Hoài Châu, Ngô Quốc Bƣu (2014). Khảo sát ảnh hƣởng của nano bạc lên
sự sinh trƣởng và phát triển củ cây Cúc, Dâu tây, Đồng tiền nuôi cấy in
vitro. Tạp chí Công nghệ Sinh học. 12(1):103-111.
[2]. Dƣơng Tấn Nhựt, Phan Xuân Huyên, Nguyễn Hồng Việt, Nguyễn Văn Bình, V Quốc Luận, Nguyễn Đuốc Huệ, Bùi Văn Lệ, Nguyễn Hồng V , Nguyễn Văn Phác, Hồng Ngọc Trâm, Ôn Kim Nguyên (2005). Phƣơng pháp thủy canh trong việc nâng cao chất lƣợng cây hoa african violet phục vụ ngƣời trồng hoa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 43(2):52-56.
[3]. Nguyễn Thị Kim Luyến, Nguyễn Thị Hồng Anh, Trịnh Cẩm Tú, Bùi Trang Việt, Bùi Văn Lệ (2008). Sự nuôi cấy mô phân sinh ngọn và nụ hoa
của cây tím Phi (Saintpaulia ionantha H. WendL.). Tạp chí Phát triển
Khoa học và Công nghệ. 11(7):25-31.
[4]. Phạm Tấn Trƣờng, Võ Thị Bạch Mai (2008). Nhân giống vô tính cây
Saintpaulia bằng phƣơng pháp in vitro. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ. 11(7):61-66.
[5]. Trần Công Khánh (1981). Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật. NXB
Đại học và Trung học chuyên nghiệp. HN:44-105.
[6]. Trần Trung Hiếu (2006). Nuôi cấy in vitro mô lớp mỏng tế bào lá
Saintpaulia ionantha H. WendL., để thăm dò sự chuyển gen bằng vi
khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Luận án thạc sĩ kho học chuyên
ngành vi sinh. Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia
[7]. Trần Văn Minh (2004). Công nghệ sinh học – Giáo trình cao học – nghiên cứu sinh. Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Tài liệu tiếng Anh
[8]. Abdi G (2012). Evaluation the potential of Nano silver for removal of bacterial contaminants in valerian (Valeriana officinalis L.) tissue culture.
J Biol Environ. 6(17):199-205.
[9]. Abdi G, Salehi H, Khosh-Khui M (2008). Nano Silver: a novel nanomaterial for removal of bacterial contaminants in valerian (Valeriana
officinalis L.) tissue culture. Acta Physiol Plant. 30(5):709-714.
[10]. Aghdaei M, Salehi H, Sarmast MK (2012). Effects of silvernanoparticles on Tecomella undulata (Roxb.) Seem. micropropagation. Adv Hortic Sci.
26(1):21-24.
[11]. Bais HP, Sudha G, Suresh B, Ravishankar GA (2000). AgNO3 influences
in vitro root formation in Decalepisha miltonii Wight and Arn. Curr Sci.
79(6):894-898.
[12]. Bernard F, Moghadam NN, Mirzajani F (2015). The effect of colloidal silver nanoparticles on the level of lignification and hyperhydricity
syndrome Thymus daenensis in vitro shoots: a possible involvement of
bonded poly mines”. In vitro Cell Dev Biol Plant. 51(5):546-553.
[13]. Bilkey PC, Cocking EC (1982). A non-enzymatic method for isolation of
protoplasts from callus of Saintpaulia ionantha (african violet). Plant
Physiol. 105(3):285-288.
[14]. Carpita NC, Gibeaut DM (1993). Structural models of primary cell walls in owering plants: con – sistency of molecular structure with the physical properties of the walls during growth. Plant J. 3(1):1-30.
[15]. Chaloupka K, Malam Y, Seifalian AM (2010). Nanosilver as a new
generation of nanoproduct in biomedical applications. Trends Biotechnol.
[16]. Chau NH, Bang LA, Buu NQ, Dung TTN, Ha HT, Quang DV (2008). Some results in manufacturing of nanosilver and investigation of its application for disinfection. J Chem Chem Eng. 9(2):251-258.
[17]. Chi GL, Pua EC, Goh CJ (1991). Role of ethylene on de novoshoot
regeneration from cotyledonary explants of Brassica campestris L.
Pekinesis (Lour) Olsson in vitro. Plant Physiol. 96(1):178-183.
[18]. Corredor E, Testillano PS, Coronado M, Gonzalez-Melendi P, Fernandez- Pacheco R, Marquina C, Ibarra MR, de la Fuente JM, Rubiales D, Perez- de-Luque A, Risueno MC (2009). Nanoparticle penetration and transport
in living pumpkin pl nts: in situ subcellul r identific tion. BMC Plant
Biol. 23:9-45.
[19]. Dallon J (1987). Effects of spent mushroom compost on the production of greenhouse-grown crops. Int Plant Pro Soc. 37:232-329.
[20]. Dean KM, Qin Y, Palmer AE (2012). Visualizing metal ions in cells: an
overview of analytical techniques, approaches, and probes. Biochim
Biophys Acta. 1823(9):1406-1415.
[21]. Du W, Sun Y, Ji R (2011). TiO2 and ZnO nanoparticles negatively afect
wheat growth and soil enzyme activiitiies in agricultural soil. J Environ
Monit. 13(4):822-828.
[22]. Duncan DB (1955). Multiple range and multiple F test. Biometrics.
11(1):1-42.
[23]. Evans PT, Malmberg RL (1989). Do polyamines have role in plant development? Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol. 40:235-269.
[24]. Fakhrfeshani M, Bagheri A, Sharifi A (2012). Disinfecting effects of nano
silver fluids in Gerbera (Gerbera jamesonii) capitulum tissue culture. Adv
Hortic Sci. 6(17):121-127.
[25]. Galston AW (1983). Polyamines as modulators of plant development.
[26]. George EF (1993). Part 1-The Technology. Tiss Cult. Exegetics, Basingstoke.
[27]. Gharati S, Zarghami R, Amiri M (2010). Evaluation of Nano silver Application for Eliminate Contamination and Viability Cultured Segment node of Persian Walnut in in vitro Condition. The 5st Conference of New Idea in Agriculture, Islamic Azad University, Khorasgan, Iran.
[28]. Hakozaki M (1993). Effects of auxin and cytokinin on formation of callus
and shoot of in vitro culturing leaf explant in african violets (Saintpaulia
ionantha). Technische University. Germany.
[29]. Halevy A, Mayak S (1981). Senescence and post harvest physiology of cut
flowers-part 2. In J Janick ed Horticultural Reviews. Westport. CT. 3:59-
143.
[30]. Husen A, Siddiqi KS (2014). Phytosynthesis of nanoparticles: concept, controversy and application. Nano Res Lett. 9(1):229.
[31]. Hussain S, Lane SD, Lane DN (1994). A preliminary evaluation of the use of microbial culture filtrates for the control of contaminants in plant tissue culture systems. Plant Cell Tiss Org Cult. 36(1):45-51
[32]. Ines M, Krunoslav D, Vesna T, Marija V, Ankica P, Zlatko C, Boris P,
Zorica J (2013). In vitro sterilization procedures for micropropagation of
Oblaciska sour cherry. J Agric Sci. 58(2):117-126.
[33]. Jungnickel F, Zaid S (1992). Micropropagation of african violets
(Saintpaulia sp. and cvs.). In Bajaj YPS ed Biotechnology in agriculture
and forestry. Springer. Berlin Heidelberg New York. 357-395.
[34]. K rgov SI, Korolev NI, St nisl vskiĭ OB, Kuznetsov IA (1986).
Interaction of immobilized DNA with silver ions. Mol Biol (Mosk).
20(6):1499-1505.
[35]. Khokhar JA, Humphreys JM, Short KC, Grout BWW (1982). Anthocyanins in african violet. Adv Hort Sci. 17(5):810-811.
[36]. Kim JS, Kuk E, Yu KN, Kim J, Park SJ, Lee HJ, Kim SH, Park YK, Park YH, Hwany CY, Kim YK, Lee SY, Jeong DH, Cho MH (2007). Antimicrobial effects of silver nanoparticles. Nanomedicine. 3(1):95-101. [37]. Kumar SV, Rajm MV (2004). Polyamine ethylene nexus: A potential
target for post harvest biotechnology. Ind J Biol. 3(2):299-304.
[38]. Kurepa J, Paunesku T, Vogt S, Arora H, Rabatic BM, Lu J, Wanzer MB, Woloschak GE, Smalle JA (2010). Uptake and distribution of ultrasmall
anatase TiO2 Alizarin red S nanoconjugates in Arabidopsis thaliana. Nano
Lett. 10(7):2296-2302.
[39]. Larue C, Castillo-Michel H, Sobanska S, Cécillon L, Bureau S, Barthès V
(2014). Foliar exposure of the crop Lactuca sativa to silver nanoparticles:
evidence for internalization and changes in Ag speciation. J Hazard
Mater. 264:98-106.
[40]. Levard C, Hotze EM, Lowry GV (2012). Environmental transformations
of silver nanoparticles: impact on stability and toxicity. Environ Sci
Technol. 46(13):6900-6914.
[41]. Liu Q, Zhao Y, Wan Y (2010). Study of the inhibitory effect of water-
soluble fullerenes on plant growth at the cellular level. J Am Chem Soc.
4(10):5743-5748.
[42]. Lowry GV, Mclean JE, Latta DE (2012). CuO and ZnO nanoparticles: phytotoxicity, metal speciation, and induction of oxidative stress in sand- grow wheat. J Nanopart Res. 14(9):1-15.
[43]. Miyazaki JH, Yang SF (1987). The methionine salvage pathway in relation to ethylene and polyamine biosynthesis. Physiol Plant. 69(2):366- 370.
[44]. Murashige T, Skoog F (1962). A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures. Plant Physiol. 15(3):473-497.
[45]. Nasser M, Sepideh ZV, Sajjad K (2013). Plant in vitro culture goes nano:
nanosilver-mediated decontamination of ex vitro explants. J Nanomed
Nanotechnol. 4(2):161-164.
[46]. Navarro EAB, Behra R, Hartman NB, Filser J, Miao AJ, Quiagg A, Santschi PH, Sigg L (2008). Environmental behavior and ecotoxicity of
engineered nano particles to algae, plants, and fungi. Ecotoxicology.
17(5):372-386.
[47]. Nel AE, Mädler L, Velegol D (2009). Understanding biophysicochemical interactions at the nanobio interface. Nat Mater. 8(7):543-557.
[48]. Rodriguez FI, Esch JJ, Hall AE, Binder BM, Schaller GE, Bleecker AB (1999). A copper cofactor for the ethylene receptor ETR1 from
Arabidopsis. Sci. 283(5404):996-998.
[49]. Rostami AA, Shahsavar A (2009). Nano – Silver particles eliminate the in
vitro contaminations of olive 'Mission' explants. Asian J Plant Sci.
8(7):505-509.
[50]. Russell AD, Hugo WB (1994). Antimicrobial activity and action of silver.
Prog Med Chem. 31:351-371
[51]. Saber S, Ali B, Marzieh A, Shahriar H, Mohammad MA (2014). The effects of different concentrations of Nano – Silver on elimination of Bacterial contaminations and phenolic exudation of Rose (Rosa hybrida L.). Int J Farm All Sci. 3(1):50-54.
[52]. Salama HMH (2012). Effects of silver nanoparticles in some crop plants, common bean (Phaseolus vulgaris L.) and corn (Zea mays L.). Int Res J
Biotechnol. 3(10):190-197.
[53]. Sarmast MK, Salehi H, Khosh-Khui M (2011). Nano silver treatment is
effective in reducing bacterial contamination of Araucaria excelsa R. Br.
[54]. Seif SM, Sorooshzadeh AH, Rezazadeh S, Naghdibadi HA (2011). Effect
of nano-silver and silver nitrate on seed yield of borage. J Med Plant Res
5(2):171-175.
[55]. Sharma A, Kumar V, Giridhar P, Ravishankar GA (2008). Induction of in
vitro flowering in Capsicum frutescens under the influence of silver nitrate
and cobalt chloride and pollen transformation. Electron J Biotechnol.
11(2):84-89.
[56]. Shizuka O (1993). Scanning electron microscopy of shoot differentiation
in vitro from leaf explants of the african violet. Plant Cell Tiss Org Cult.
36(2):157-162.
[57]. Siddhartha S, Tanmay B, Arnab R, Gajendra, Ramachandrarao P, Debabrata D (2007). Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles. Nanotechnology. 18(22):225103-225111.
[58]. Sondi I, Salopek-Sondi B (2004). Silver nanoparticles as antimicrobial
agent: a case study as a model for gram-negative bacteria. J Colloid
Interface Sci. 275(1):177-182.
[59]. Songstad DD, Ducan DR, Widholm JM (1988). Effect of 1- aminocycopropane-1-carboxilic acid silver nitrate and norbornadiene on
plant regeneration from maize callus cultures. Plant Cell Rep. 7(4):262-
265.
[60]. Speranza A, Leopold K, Maier M (2010). Pd-nanoparticles cause increased toxicity to kiwifruit ppollen coompared to soluble Pb(II).
Environ Pollut. 158(3):837-882.
[61]. Street HE (1975). Tissue culture and plant science. Biol Plant. 17(6):457. [62]. Syua YY, Hungb JH, Chenb JC, Chuang HW (2014). Impacts of size and
shape of silver nanoparticles on Arabidopsis plant growth and gene
expression. Plant Physiol Biochem. 83:57-64.
[63]. Tabor CW, Tabor H (1984). Polyamines. Annu Rev Plant Biol. 53(1):749- 790.
[64]. Van Den BD, Van Den SD, Van MM, Caplan A (1994). A group of chromosomal proteins is specifically released by spermine and loses
DNA-binding activity upon phosphorylation. Plant Physiol. 106(2):559-
566.
[65]. Walden R, Cordeiro A, Tiburcio AF (1997). Polyamines: small molecules
triggering pathways in plant growth and development. Plant physiol.
113(4):1009-1013.
[66]. Wang S, Kurepa J, Smalle JA (2011). Ultra-small TiO2 nanoparticles
disrupt microtubular networks in Arabidopsis thaliana. Plant Cell Environ. 34(5):811-820.
[67]. WHO (2000). Air Quality Guidelines for Europe, 2nd ed. World Health Organization Regional Office for Europe. Copenhagen.
[68]. Wild E, Jones KC (2009). Novel method for the direct visualization of in
vivo nanomaterials and chemical interactions in plants. Environ Sci