Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ mobifone toàn cầu (Trang 78)

4.2 Một số giải pháp hoàn thiện việc đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Cổ

4.2.5 Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí đào tạo

Làm việc tại Mobifone Global từ năm 2014, tác giả đánh giá chi phí dành cho công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Mobifone Global khá ổn định. Công ty đều lập quỹ dành riêng cho đào tạo nguồn nhân lực mỗi năm và công khai các khoản chi phí đó.

Tuy nhiên quỹ đào tạo mỗi năm đều đƣợc sử dụng hết và quỹ đào tạo của năm sau đều lớn hơn năm trƣớc. Tác giả tự hỏi nhƣ vậy nguồn kinh phí này đã đƣợc sử dụng một các hiệu quả chƣa?

Tác giả đề xuất công ty nên thu hút nguồn tài trợ từ các đối tác và các tổ chức trong và ngoài nƣớc vì mục tiêu hợp tác cùng phát triển. Các chƣơng

trình giao lƣu, trao đổi cũng sẽ không mất chi phí do cả hai bên cùng có lợi ích, đồng thời, việc mở rộng quan hệ liên kết đào tạo cũng rất cần thiết để góp phần tiết kiệm chi phí.

4.2.6 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con người trong việc đào tạo nguồn nhân lực tại Mobifone Global.

Cuộc đời sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với sự nghiệp chăm lo và phát huy nhân tố con ngƣời. Đánh giá về sức mạnh con ngƣời, Hồ Chí Minh khẳng định: “Có dân là có tất cả”, cho nên bí quyết để đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho con ngƣời chính là “Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân”… Nhân tố con ngƣời và phát huy nhân tố con ngƣời nhƣ một viên ngọc quý đƣợc khảm trong hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phát huy nhân tố con ngƣời trong đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, tác giả đề xuất các giải pháp sau:

Biết dùng người để phát huy nhân tố con người trong đào tạo nguồn nhân lực:

Trong toàn bộ cuộc đời hoạt động của mình, trên cƣơng vị đứng đầu Đảng và Nhà nƣớc, Hồ Chí Minh đã xác lập những quan điểm cơ bản về dùng ngƣời, sử dụng và phát huy nhân tố con ngƣời với tinh thần thực sự cách mạng và khoa học. Trong những năm đầu vô cùng khó khăn của chính quyền cách mạng, Hồ Chí Minh viết bài "Tìm người tài đức" với những lời lẽ rất chân thành, kính trọng để chiêu hiền đãi sĩ: "Kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu ngƣời có tài đức. E vì Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, đến nỗi những bậc tài đức không thể xuất thân… Nay muốn sửa đổi điều đó, và trọng dụng những kẻ hiền năng". Tƣ tƣởng này đƣợc thể hiện đầy đủ nhất trong tác phẩm "Sửa đ i l i làm việc",

tháng 10-1947. Những bài viết ấy của Hồ Chí Minh đã đƣa ra những tƣ

Dùng ngƣời không bó hẹp ở phạm vi giai cấp, đoàn thể nhất định mà là tất cả mọi ngƣời, cho nên ai có tài, ai có đức, ai có sức phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ.

Hồ Chí Minh chủ trƣơng, phát huy nhân tố con ngƣời trên nền tảng dùng ngƣời tài. Ngƣời có "tài to, tài nhỏ" nhƣng phải có chung mục đích "vì quyền lợi của chung".

Theo Hồ Chí Minh, dùng ngƣời phải cho đúng và khéo. Giữa đúng và khéo có quan hệ chặt chẽ với nhau, đúng mà không khéo thì kết quả sẽ bị hạn chế. Khéo mà không đúng thì nhất định sẽ hỏng việc, có khi còn hỏng cả "ngƣời". Đúng là yêu cầu cơ bản đầu tiên, vì có đúng thì sẽ thể hiện khéo, chọn đúng ngƣời là thực chất của việc dùng ngƣời, là một khoa học. Khéo phải đảm bảo dẫn đến cái đúng, cái khách quan, khéo là một nghệ thuật. Trong “dùng ngƣời”, Hồ Chí Minh còn nhấn mạnh đến việc sử dụng những nhân tài ngoài Đảng; khéo kết hợp cán bộ trẻ với cán bộ già.

Giải pháp về chính sách để phát huy nhân tố con người trong đào tạo nguồn nhân lực

Trong kinh tế, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến chính sách phát tri n sản

xuất và tiền lương phải hợp lí; Thực hiện chính sách hoán đ thúc đẩy phát tri n kinh tế đem lại lợi ích cho tập thể và ngƣời lao động.

Về mặt văn hóa, xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng: Thi hành một hệ th ng

chính sách văn hóa-xã hội hư ng t i con người là một iện pháp h t sức quan tr ng đ phát huy nhân t con người. Khi đề cập đến những chính sách

xã hội đúng đắn vì con ngƣời, Hồ Chí Minh luôn chú ý đ n việcgiải quy t hài

hoà m i quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích t p th , giữa lợi ích riêng và lợi ích chung.

Nhằm hình thành những động cơ, mục đích đúng đắn cho con ngƣời trong

Giải pháp về nhận thức để phát huy nhân tố con người trong đào tạo nguồn nhân lực

Mu n phát huy nhân t con người đòi hỏi mỗi cá nhân nhân phải có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của nhân tố con ngƣời, thấy đƣợc đó là nguồn lực quan trọng nhất; phải có lòng thƣơng yêu vô hạn, sự cảm thông, sự tin tƣởng tuyệt đối vào con ngƣời, ý chí đấu tranh để giải phóng con ngƣời.

Với một cách nhìn hết sức độ lƣợng, khoan dung, Hồ Chí Minh cho rằng: "Ngƣời đời không phải Thánh thần, không ai tránh khỏi khuyết điểm". Sự thông cảm, tha thứ, độ lƣợng, khoan hồng, khoan dung… đã hình thành nên bao dung Hồ Chí Minh mà điều bao dung lớn nhất có thể là sự lắng nghe, tôn trọng chính kiến, tƣ tƣởng ngƣời khác, không lấy ý kiến của mình, tƣ tƣởng của mình để áp đặt, bác bỏ, loại trừ chính kiến, tƣ tƣởng ngƣời khác. Với lòng bao dung, đức nhân và trí tuệ sẽ đặt nền tảng vững chắc cho sự đoàn kết, khơi dậy và phát huy trong mỗi con ngƣời những mầm thiện, niềm tin, sức mạnh vƣơn lên trong sự nghiệp.

Nhƣ vậy, trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, thƣơng yêu vô hạn, sự cảm thông, tin tƣởng tuyết đối vào con ngƣời, quyết tâm phấn đấu giải phóng con ngƣời trở thành tiền đề đầu tiên để có thể phát huy, huy động đƣợc nhân tố con ngƣời.

Giải pháp về giáo dục để phát huy nhân tố con người trong đào tạo nguồn nhân lực

Với quan điểm: Vô luận việc gì, đều do ngƣời làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả nên Hồ Chí Minh rất chú trọng đến những giải pháp về giáo dục nhằm tạo tiền đề cho chiến lƣợc phát huy nhân tố con ngƣời. Hồ Chí Minh nhắc nhở: Cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ. Bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết.

Con ngƣời xã hội chủ nghĩa có thể đƣợc hoàn thiện trƣớc một bƣớc so với hoàn cảnh kinh tế – xã hội, nhƣng phải có điều kiện. Một trong những

điều kiện đó là việc coi trọng vai trò của giáo dục và đào tạo. Về mục tiêu của chiến lƣợc giáo dục và đào tạo, Hồ Chí Minh nói: “Ta xây dựng con ngƣời cũng phải có ý định rõ ràng nhƣ nhà kiến trúc”. Mục tiêu đó nhằm “đào tạo ra những công dân tốt và cán bộ tốt. Những ngƣời kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta”. Hồ Chí Minh coi việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên cần phải đƣợc quan tâm đến trƣớc hết trong sự nghiệp trồng ngƣời bởi vì “Cán bộ là gốc của công viêc”.

Tóm lại, vấn đề phát huy nhân tố con ngƣời đƣợc Hồ Chí Minh đề cập với nội dung sâu sắc và toàn diện, đầy tính cách mạng và khoa học. Không chỉ đánh giá cao vị trí, vai trò của nhân tố con ngƣời, thấy đƣợc tính tất yếu của vấn đề phát huy nhân tố con ngƣời, Hồ Chí Minh đã xây dựng đƣợc một hệ thống các giải pháp toàn diện, coi việc thực hiện đúng đắn các giải pháp đó là khâu then chốt, quyết định thành công trong bài toán phát huy nhân tố con ngƣời. Đây chính là bí quyết để Hồ Chí Minh trở thành bậc “đại nhân, đại trí, đại dũng”, vị lãnh tụ thiên tài, ngƣời tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

4.2.7 Sử dụng hợp lý lao động sau đào tạo

Ngƣời lao động sau đào tạo là đội ngũ có chất lƣợng cao hơn ngoài đáp ứng tốt công việc hiện tại còn có thể đảm nhiệm những công việc ở vị trí cao hơn, tạo ra giá trị lớn hơn cho công ty, vậy sử dụng nguồn lao động sau khi đã đƣợc đào tạo là rất quan trọng và cũng rất phức tạp vì nếu sử dụng hợp lý sẽ có tác dụng to lớn thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngƣợc lại, nếu không sử dụng tốt sẽ gây lãng phí nguồn lực, lãng phí thời gian, công sức, kinh phí bỏ ra để đào tạo họ. Một số biện pháp sử dụng hợp lý ngƣời lao động đã đƣợc đào tạo:

- Những lao động sau khi đƣợc đào tạo cần bố trí họ vào các vị trí cụ thể tƣơng xứng với những kiến thức, kỹ năng mà họ đã đƣợc học. Tránh tình

trạng học xong không ứng dụng đƣợc vào thực tế tại vị trí làm việc mới gây tâm lý chán nản trong chính ngƣời lao động đã đƣợc đào tạo.

- Đa phần những ngƣời lao động đƣợc đào tạo đúng chuyên môn là để về làm tốt hơn công việc hiện tại của mình. Song trong số đó công ty Mobifone Global cần đánh giá và tuyển chọn ra những ngƣời giỏi, có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt nhất để đƣa lên nắm giữ những vị trí cao hơn. Việc cất nhắc những ngƣời đƣợc đào tạo là một việc khá quan trọng cho cả ngƣời lao động đƣợc đào tạo và công ty, vừa động viên cho sự phấn đầu của họ vừa là tận dụng tài năng của họ góp phần làm phát triển công ty.

4.3. Kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị với nhà nước

Đào tạo nguồn nhân lực tại Mobifone Global ngày càng tốt và góp phần phát triển bền vững cho nghành viễn thông . Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động kinh doanh, Mobifone Global cũng đã gặp phải một số khó khăn mà không tự giải quyết đƣợc, đòi hỏi phải có sự can thiệp của tổng công ty viễn thông Mobifone. Đồng thời, mỗi tổ chức hay doanh nghiệp là một thực thể trong nền kinh tế nên phải hoạt động theo khuôn khổ của pháp luật. Do đó, ngoài việc các tổ chức, doanh nghiệp phải đƣa ra những giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh ở phạm vi doanh nghiệp, Nhà nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp đó. Vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển thì công ty Mobifone Global, ngoài việc nỗ lực, cần có các biện pháp hỗ trợ từ phía Tổng công ty viễn thông Mobifone và Nhà nƣớc:

Nhà nƣớc cần có những cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích Mobifone nói chung và Mobifone Global nói riêng để phát triển nguồn nhân lực. Đặc biệt, Nhà nƣớc cũng cần phải có những chính sách quy định cũng nhƣ đảm bảo mức lƣơng cơ bản cho các cán bộ nhân viên.

4.3.2 Kiến nghị với công ty Mobifone Global.

Tập trung xây dựng chiến lƣợc phát triển chung và chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực tại Mobifone Global dựa trên đó xây dựng chiến lƣợc phát triển theo đúng định hƣớng chung của tổng công ty viễn thông Mobifone.

- Xây dựng những chỉ tiêu kinh doanh cụ thể và kế hoạch để đạt đƣợc kết quả kinh doanh, hiệu quả làm việc cho từng đơn vị phòng ban, trung tâm.

- Hàng năm, Công ty nên tổ chức họp khen thƣởng, đánh giá kết quả của các đơn vị, phòng ban đã đạt đƣợc thành tích tốt áp dụng việc đào tạo hiệu quả vào công việc thực tế.

KẾT LUẬN

Nắm đƣợc tầm quan trọng của đào tạo nhân lực cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và của quốc gia nói chung. Từ khi hội nhập, Việt Nam nhận đƣợc rất nhiều cơ hội phát triển. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp nói chung và Mobifone Global nói riêng đã nhận thức đƣợc thực trạng, những điểm mạnh, điểm yếu về nhân lực của công ty mình, từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp, khai thác tối đa nguồn nhân lực chính để tối ƣu ƣu nhất cho các hoạt động sản xuất kinh doanh Mobifone Global.

Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin đƣợc đƣa vào quản trị nhân sự, quản lý công việc thúc đẩy sản xuất, tăng năng suất lao động. Nắm đƣợc yếu tố này nhà quản trị, tổ chức doanh nghiệp phải hiểu việc đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao tiếp cận công nghệ mới hoàn thiện, bổ sung những khiếm quyết còn hạn chế, đây sẽ là chủ chƣơng để phát triển doanh nghiệp và đảm bảo đời sống ngƣời lao động.

Từ khi nền kinh tế mở cửa và hội nhập quốc tế các tổ chức doanh nghiệp của Việt Nam nhận đƣợc rất nhiều cơ hội phát triển để sự phát triển đƣợc bên vững, các tổ chức doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần công nghệ nói riêng phải nhận thức đƣợc thực trạng, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp mình từ đó đƣa ra phƣơng phấp, nội dung phù hợp để đào tạo, để khai thác tối đa nguồn nhân lực chính để tối ƣu cho các hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần công nghệ Mobifone toàn cầu.

Với khoảng thời gian hiện đang làm việc, tìm hiểu ở Công ty cổ phần công nghệ Mobifone toàn cầu, tác giả nhận thấy việc đào tạo nguồn nhân lực có vai trò cực kỳ quan trọng, cấp thiết tác động tới việc tồn tại của doanh nghiệp rất nhiều khi mà nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh ngày càng trở nên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Trọng Bảo, 1996. Gia đình, nhà trường, xã hội v i việc phát hiện,

tuy n ch n, đào t o, bồi dưỡng, sử dụng và đãi ngộ người tài. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Khánh, 2008. Giáo trình kinh t nguồn nhân

lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

3. Đỗ Minh Cƣơng và Mạc Văn Tiến đồng chủ biên, 2004. Phát tri n lao động kỹ thu t Việt Nam - lý lu n và thực tiễn. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

4. Nguyễn Hữu Dũng, 2003. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người Việt

Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

5. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình quản trị

nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

6. Trần Khánh Đức, 2010. Sách Giáo dục và đào t o: phát tri n nguồn nhân

lực trong th kỷ XXI. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

7. Đoàn Văn Khái, 2010. Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp

hóa, hiện đ i hóa Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lý luận chính trị.

8. Ngô Thắng Lợi, 2012. Giáo trình kinh t phát tri n. Hà Nội: Nhà xuất bản

đại học Kinh tế quốc dân.

9. Mobifone Global, 2013. Quy ch tuy n dụng, đào t o lao động Mo ifone

Glo al năm 2013 theo Quy t định s 2013/QĐ- ĐQT. Hà Nội.

10. Mobifone Global – Phòng tổ chức – Hành chính, 2015-2017. Báo cáo

tri n hai phương hư ng, ho ch phát tri n. Hà Nội.

11. Nguyễn Hồng Sơn và Phan Huy Đƣờng, 2013. Giáo trình khoa h c quản

12. Nguyễn Hữu Tiệp, 2010. Giáo trình nguồn nhân lực. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - xã hội.

13. Trần Văn Tùng, 2005. Đào t o, ồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài

năng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

14. Nguyễn Tiệp Xuất, 2009. Giáo trình Nguồn nhân lực. Hà Nội: Trƣờng đại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ mobifone toàn cầu (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)