CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN Ở NHTM
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP hàng Hải Việt Nam – Maritime Bank
2.1.3 Sơ đồ cơ cấu của Maritime Bank
ộ máy tổ chức của Maritime ank đƣợc cơ cấu theo hƣớng điều hành tập trung, phân quyền quản lý theo chuyên môn hóa, đồng thời chú trọng kiểm soát và giảm thiểu rủi ro, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, tinh giản bộ máy và làm tăng năng suất lao động.
2.1.4 hái quát tình hình hoạt động inh oanh của Maritim an giai đoạn 2 12 – 2014
2.1.4.1 Tình hình kinh doanh của PGD Tân Phú
Giai đoạn 2012-2014 là giai đoạn NHNN đang tiến hành tái cơ cấu ngân hàng lần 3 với Đề án 254. Dựa trên bối cảnh của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008-2009 lan rộng. Nhiều ngân hàng Mỹ có lịch sử hàng trăm năm hoạt động cũng sụp đổ. Trong nƣớc hậu quả của một thời kỳ phát triển “bong bóng” bất động sản, chứng khoán, tín dụng những năm 2005-2007 để lại, đã dồn tích lên vai các NHTM mà biểu hiện r n t là rủi ro tín dụng tiềm ẩn cao, nợ xấu liên quan đến bất động sản tăng nhanh. Tình trạng sở hữu ch o, thành lập công ty “sân sau”, cho vay vƣợt quá khả năng nguồn vốn kể cả về khối lƣợng và cơ cấu thời hạn đã tới mức báo động. Qua tình hình
trên đã cho thấy những khó khăn, thách thức cũng nhƣ cơ hội mà Maritime ank nói riêng và toàn hệ thống ngân hàng nói chung gặp phải.
Trƣớc tình hình đó, an lãnh đạo Maritime ank đã có định hƣớng chỉ đạo kịp thời và các đơn vị kinh doanh của Maritime ank đã thực hiện tốt những chủ trƣơng chính sách của ngân hàng, giúp cho Maritime ank đứng vững, hoạt động ổn định trong tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn và đặc biệt cho đến nay Maritime ank đã hoàn tất việc sáp nhập với ngân hàng TMCP phát triển Mekong – MDB.
Kết quả hoạt động của PGD Tân Phú - Maritime ank giai đoạn 2012-2014 đƣợc thể hiện tóm tắt qua các bảng sau:
ảng 2 1 ết quả hoạt động inh oanh của MS Tân Phú giai đoạn 2 12-2014 (ĐVT: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 ± % ± % Tổng thu thuần 1,95 1,73 1,91 -0,22 -11,28% 0,18 10,40% Tổng chi phí hoạt động -1,83 -1,47 -1,03 -0,36 -19,67% -0,44 29,93% Lợi nhuận 0,12 0,26 0,88 0,14 116,67% 0,62 238,46%
Biểu đồ 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB Tân Phú năm 2 12-2014
Qua bảng số liệu cũng nhƣ biểu đồ 1.1 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch qua 3 năm có sự tăng trƣởng rõ rệt về mặt lợi nhuận. Cụ thể là:
Lợi nhu n: Có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Năm 2013 so với 2012 tăng 0,14 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 166,67%, năm 2014 so với 2013 tăng 0,62 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 238,46%. Trong đó:
Doanh thu: Doanh thu qua 3 năm có xu hƣớng biến động theo xu hƣớng thị trƣờng, cụ thể năm 2012 đạt 1,95 triệu đồng, sang năm 2013 giảm nhẹ còn 1,73 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 11,28%. Năm 2014 tăng trở lại từ 1,73 tỷ đồng năm 2013 lên 1,91 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 10,4%.
Chi phí: Năm 2013 so với 2012 giảm 0,36 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 19,67%, qua năm 2014 tiếp tục giảm rõ rệt, giảm 0,44 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 29,93%.
Đối với ngân hàng Hàng Hải Việt Nam nói chung và Phòng giao dịch Tân phú – chi nhánh Cộng Hòa nói riêng, khoảng thời gian 3 năm từ 2012 đến 2014 là khoảng thời gian cực kỳ khó khăn không những nền kinh tế thế giới mà cả kinh tế trong nƣớc gặp rất nhiều khó khăn từ cuộc khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chƣa đƣợc giải quyết, suy thoái trong khu vực đồng euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nƣớc này vẫn tiếp diễn… những bất lợi từ sự sụt giảm của nền kinh tế thế giới ảnh hƣởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống
1.95 1.73 1.91 1.83 1.47 1.03 0.12 0.26 0.88 0 0.5 1 1.5 2 2.5 2012 2013 2014 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận
của dân cƣ trong nƣớc. Thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp lại, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm. Thêm vào đó là thị trƣờng bất động sản ở nƣớc ta “đóng băng” làm cho tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng ở mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động và giải thể. Nhƣng với những biện pháp, chính sách kinh tế của nhà nƣớc, thống đốc ngân hàng cùng với nỗ lực hết sức của Maritime ank cũng nhƣ Phòng giao dịch Tân Phú đã cải thiện tình trạng ngân hàng và đƣa ngân hàng phát triển, kinh doanh hiệu quả hơn.
2.1.4.2 Thu từ hoạt động huy động vốn
Bảng 2.2 Doanh thu từ hoạt động huy động vốn của PGD Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa giai đoạn 2012 -2014
(đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 ± % ± % Thu từ tiền gửi CKH 0,93 0,67 0,88 -0,26 -27,96 0,21 31,34 Thu từ tiền gửi KKH 0,51 0,98 0,95 0,47 92,16 -0,03 -3,06 Tổng Thu 1,44 1,65 1,83 0,21 14,58 0,18 10,91
Biểu đồ 2.2. Doanh thu từ hoạt động huy động vốn của MSB Tân Phú từ năm 2012-2014
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy tổng thu từ hoạt động huy động vốn của PGD Tân Phú tăng dần qua các năm. Cụ thể:
Tổng thu năm 2013 so với 2012 tăng 0,21 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 14,58%. Tổng thu năm 2014 so với 2013 tăng 0,18 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 10,91%. Trong đó:
Thu từ tiền gửi có xu hƣớng biến động qua các năm. Cụ thể, thu từ tiền gửi có kì hạn năm 2012 cao nhất đạt 0,93 tỷ đồng, qua năm 2013 giảm 27,96% còn 0,67 tỷ. Qua năm 2014 tăng trở lại đạt 0,88 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 23,86% so với 2013. Sở dĩ, thu từ tiền gửi có kì hạn tăng năm 2012, giảm năm 2013 và tăng trở lại vào năm 2014 là do năm 2012 tình hình kinh tế bất ổn trong nƣớc cũng nhƣ thế giới ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống dân cƣ trong nƣớc, thị trƣờng hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho ở mức cao, sức mua trong dân giảm, do đó tiền gửi có kì hạn tăng lên từ đó thu từ tiền gửi có kì hạn cũng tăng lên, do ngƣời dân gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi. Qua năm 2013, dù nền kinh tế vẫn còn nhiều bất ổn và biến động phức tạp nhƣng đã xuất hiện một vài dấu hiệu tích cực cho thấy nền kinh tế đang phục hồi trở lại sau suy thoái, Chính Phủ đã ban hành những chủ trƣơng chính sách trong đó có hai nghị quyết trong trọng là Nghị
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2012 2013 2014 Thu từ TGCKH Thu từ TGKKH Tổng thu
quyết số 01/ NQ-CP về kế hoạch điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Nghị quyết số 02/NQ-CP về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng và giải quyết nợ xấu. Ngƣời dân rút tiền ra đầu tƣ kinh doanh trở lại làm cho thu từ tiền gửi có kì hạn giảm xuống. Đến năm 2014, tình hình kinh tế vẫn đang trong quá trình phục hồi tốt sau suy thoái, sau khi đầu tƣ kinh doanh ở năm 2013, kinh tế ngƣời dân khá giả nên lƣợng tiền gửi vào ngân hàng cũng tăng lên.
Thu từ tiền gửi không có kì hạn năm 2013 so với 2012 tăng mạnh, tăng 82,16% tƣơng ứng tăng 0,47 tỷ đồng. Sau đó giảm nhẹ ở năm 2014, giảm 0,03 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 3,28 % so với 2013. Do năm 2012 kinh tế khó khăn, lƣợng tiền gửi không kì hạn không nhiều vì ngƣời dân chủ yếu gửi tiền vô ngân hàng để lấy lãi nên thu từ tiền gửi không kì hạn năm 2012 thấp nhất trong ba năm. Kể từ 2013 nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, kinh tế ngƣời dân tiến triển tốt nên lƣợng tiền gửi không kì hạn tăng nhanh chóng thể hiện qua số liệu hai năm 2013và năm 2014.
2.1.4.3 Thu từ hoạt động tín dụng
Bảng 2.3. Doanh thu từ hoạt động tín dụng của MSB Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa giai đoạn 2012-2014
(ĐVT:Triệu đồng) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2014/2013 ± % Ứng vốn 0 5,59 36,27 30,68 549% Thấu chi 0 1,82 0,62 -1,2 -65,9% Cho vay có TSĐ 0 14,92 6,19 -8,73 -58,5 % Tổng thu -0,01 22,33 43,07 20,74 48,2%
Nhờ nỗ lực không ngừng của PGD làm cho tình hình hoạt động tín dụng của PGD ngày càng khả quan hơn. Có thể thấy điều đó qua số liệu bảng 1.2. trong đó hoạt động ứng vốn tăng trƣởng liên tục qua các năm và đặc biệt tăng mạnh trong năm
có gửi tiền tiết kiệm ở PGD cần vốn đột xuất nhƣng chƣa tới kỳ đáo hạn của sổ tiết kiệm nên khách hàng chọn ứng vốn để giải quyết nhu cầu cần vốn gấp tạm thời.
2.1.4.4 Thu từ hoạt động dịch vụ
Bảng 2.4 Doanh thu từ hoạt động dịch vụ của MSB Tân Phú từ năm 2 12-2014 (ĐVT: Tỷ đồng) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 ± % ± % Thu từ dịch vụ 0,18 0,17 0,16 -0,1 -5,55 -0,1 -5,9
Qua bảng số liệu 1.3 ta thấy tổng thu từ dịch vụ của PGD Tân Phú giảm đều qua các năm. Sự giảm này là do hệ thống ngân hàng điện tử của ngân hàng Maritime Bank hoạt động hiệu quả, tiện lợi cho ngƣời giao dịch nên ngƣời dân giao dịch qua kênh ngân hàng điện tử ngày càng nhiều.
2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn của Maritime Bank
2.2.1 Tình hình huy động vốn tại MS Tân Phú giai đoạn 2012-2014
Vốn huy động là nguồn vốn mà ngân hàng huy động tại chỗ với nhiều hình thức khác nhau. Nguồn vốn huy động càng lớn càng tạo thế chủ động trong việc cho vay và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Vốn huy động ở PGD Tân Phú chủ yếu là từ nguồn tiền gửi của khách hàng đến từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn.
Bảng 2.5 Kết quả huy động vốn của MSB Tân Phú –chi nhánh Cộng Hòa giai đoạn 2012-2014 Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 ± % ± % Tổng vốn huy động 564.306 723.416 1.006.052 159.110 28 282.636 39 Tiền gửi thanh 131.905 246.325 452.671 114.420 86,74 206.346 83,77
toán Tiền gửi tiết kiệm 432.401 477.091 553.381 44.690 10,34 76.290 16%0 Huy động từ KHCN 188.744 357.166 474.832 68.422 36,25 217.666 84,64 Huy động từ KHDN 375.562 466.250 531.220 90.688 24,15 64.970 13,94
Biểu đồ 2.3 Kết quả huy động vốn của MSB Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa theo kỳ hạn giai đoạn 2012-2014
Qua bảng số liệu và đồ thị trên ta có thể thấy Tổng vốn huy động tăng trƣởng mạnh qua các năm. Cụ thể: Vốn huy động năm 2012 đạt 564.306 triệu đồng, qua năm 2013 vốn
0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2012 2013 2014 Tổng vốn huy động Tiền gửi thanh toán Tiền gửi tiết kiệm
huy động tăng mạnh đạt 723.416 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 28% so với 2012. Năm 2014 đạt 1.006.052 triệu đồng, tăng 282.636 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 39% so với 2013.
Nhìn vào kết quả huy động vốn của MSB Tân Phú, ta thấy tổng vốn huy động tăng mạnh qua các năm ngoài sự tăng trƣởng đều của tiền gửi tiết kiệm nguyên nhân chính là do sự tăng trƣởng mạnh mẽ của tiền gửi thanh toán. Cụ thể:
Năm 2012 tiền gửi thanh toán đạt 131.905 triệu đồng. Qua năm 2013 tăng mạnh đạt 246.325 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 86,74% so với năm 2012. Tiếp tục đà tăng, năm 2014 tiền gửi thanh toán đạt 452.671 triệu đồng, tƣơng ứng mức tăng 83,77% so với 2013.
Tiền gửi tiết kiệm tuy không tăng trƣởng mạnh bằng tiền gửi thanh toán nhƣng có tốc độ tăng ổn định qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền gửi thanh toán trong tổng vốn huy động. Năm 2012, tiền gửi tiết kiệm đạt 432.401 triệu đồng. Qua năm 2013 tăng nhẹ đạt 477.091 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 10,33% so với 2012. Năm 2014 đạt 553.381 triệu đồng, tăng 16% so với 2013.
Biểu đồ 2.4 Kết quả huy động vốn của MSB Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa theo đối tƣợng giai đoạn 2012-2014
0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2012 2013 2014 Huy động từ KHCN Huy động từ KHDN Tổng vốn huy động
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho ta thấy vốn huy động của PGD Tân Phú từ khách hàng cá nhân (KHCN) tăng đều qua các năm, và có sự biến động trong vốn huy động từ khách hàng doanh nghiệp (KHDN). Cụ thể:
Vốn huy động từ KHCN năm 2013 đạt 188.744 triệu đồng, tăng 68.422 triệu đồng so với năm 2012, tƣơng ứng tăng 36,25%. Qua năm 2014 tăng 217.666 triệu đồng đạt 357.666 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 86,64%.
Vốn huy động từ KHDN năm 2013 đạt 466.250 triệu đồng, tăng 90.688 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 24.15%. Qua năm 2014, vốn huy động từ KHDN đạt 531.220 triệu đồng, tăng 64.970 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 13,94% so với năm 2013.
Qua những số liệu và phân tích ở trên có thể thấy, hoạt động huy động vốn của MSB Tân Phú có sự tăng trƣởng rõ rệt qua các năm. Nguồn vốn huy động chính là từ tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán của khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng cao hơn tiền gửi thanh toán, nhƣng tiền gửi thanh toán có xu hƣớng tăng mạnh hơn. Điều này cho thấy định hƣớng trong huy động vốn của MS Tân Phú là gia tăng huy động các loại tiền gửi thanh toán để tối thiểu hóa chi phí nhƣng vẫn chú trọng vào tiền gửi tiết kiệm để đảm bảo ổn định cho hoạt động kinh doanh.
2.2.2 Phân tích các nhân tố bên ngoài ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của MSB Tân Phú Tân Phú
2.2.2.1 Môi trường kinh tế
Năm 2012 là một năm để lại nhiều dấu ấn quan trọng của thị trƣờng tài chính ngân hàng, đánh dấu một năm xuống dốc của ngành ngân hàng. Lần đầu tiên kể từ năm 1992, mức tăng trƣởng tín dụng ở một chữ số, thấp nhất trong 20 năm trở lại đây.
Tăng trƣởng tín dụng từ năm 2 1 đến 2012
Nợ xấu tăng vọt, lợi nhuận sút giảm, nhiều TCTD làm ăn thua lỗ, lỡ hẹn với kế hoạch tăng vốn hoặc lên sàn, nhiều nhân viên ngân hàng mất việc, cắt giảm lƣơng, thƣởng, thậm chí không có thƣởng Tết, nhiều cán bộ ngân hàng rơi vào vòng lao lý.
Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng 5 năm qua
Qua năm 2013, bức tranh hệ thống ngân hàng đã đƣợc cải thiện đáng kể với không ít những mảng màu tƣơi hơn nhƣng vẫn chƣa đủ để che lấp những mảng màu xám do tích tụ từ những năm trƣớc đây. Đây cũng là năm để lại dấu ấn quan trọng của ngành ngân hàng là sự ra đời của công ty quản lý tài sản của các TCTD (VAMC).
Năm 2014, nền kinh tế phục hồi tích cực, quý sau cao hơn quý trƣớc, cao hơn dự báo của nhiều tổ chức, cá nhân, cao hơn cả mục tiêu đề ra từ đầu năm của chính phủ. Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2014 ƣớc tính tăng 5,98% so với năm 2013, trong đó quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96%. Mức tăng trƣởng năm nay cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012.
Tình hình tín dụng tăng trƣởng thấp và tỷ lệ nợ xấu tăng làm cho hoạt động huy động vốn của MSB Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa bị ảnh hƣởng rất nhiều. MSB Tân Phú chủ trƣơng định hƣớng giảm lƣợng tiền huy động vốn xuống, trong đó đẩy mạnh hoạt động huy động vốn từ tài khoản tiền gửi thanh toán và giảm mạnh lƣợng tiền vốn huy động từ tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Nhằm giảm tối đa các chi phí từ việc trả lãi tiền gửi tiết kiệm mà vẫn có nguồn vốn sử dụng để cấp tín dụng, tăng thu nhập cho MSB Tân Phú – chi nhánh Cộng Hòa.
Sự tăng trƣởng, phục hồi của nền kinh tế sau khủng hoảng những năm tiếp theo