7. Kết cấu của khoá luận
3.2.1. Tăng cƣờng công tác định hƣớng nghề nghiệp của Nhà trƣờng đố
với học sinh
* Tăng cường công tác quản lí của Hiệu trưởng đối với công tác quả lí của
hiệu trưởng đối với công tác định hướng nghề nghiệp ở trường THPT Đông Thụy Anh
Giống nhƣ bất kì hoạt động nào trong nhà trƣờng hoạt động định hƣớng nghề nghiệp chỉ mang lại hiệu quả khi có sự quan tâm, đầu tƣ, chỉ đạo và quản lí của Hiệu trƣởng. Để thực hiện tốt việc quả lí công tác định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh, Hiệu trƣởng cần thực hiện bốn chức năng trong quản lí: Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Ngay từ đầu năm học Hiệu trƣởng phải xây dựng kế hoạch cho hoạt động định hƣớng nghề nghiệp cho đơn vị.
nắm rõ đƣợc thực trạng học sinh trong trƣờng đã và đang có những kiến thức, hiểu biết, định hƣớng nghề nghiệp ở mức độ nào, đồng thời đánh giá đƣợc các yếu tố tác động đến hoạt động định hƣớng nghề nghiệp nhƣ: nhu cầu nhân lực ở đại phƣơng, sự quan tâm của phụ huynh học sinh đến việc lựa chọn nghề nghiệp cho con họ, điều kiện tìm hiểu và tiếp cận của học sinh đối với các hoạt động định hƣớng nghề nghiệp. Sau khi hoàn chỉnh kế hoạch, Hiệu trƣởng tiến hành tổ chức thực hiện công tác định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh bao gồm việc lựa chọn giáo viên có năng lực, có hiểu biết rộng, có uy tín và thành đạt đảm nhiệm công tác định hƣớng nghề nghiệp trong nhà trƣờng.
Hiệu trƣờng cần quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để hoạt động định hƣớng nghề nghiệp đƣợc diễn ra thuận lợi và hiệu quả nhất. Ngoài ra việc chỉ đạo công tác định hƣớng nghề nghiệp cần đƣợc quan tâm đúng mức thƣờng xuyên trong suốt năm học.
* Đẩy mạnh thực hiện các buổi ngoại khóa với các chủ đề định hướng nghề nghiệp cho học sinh
Hoạt động định hƣớng nghề nghiệp theo quy định của Bộ GD – ĐT quy định thực hiện thông qua các chủ đề. Ở trƣờng THPT Đông Thụy Anh hình thức này đã đƣợc triển khai tuy nhiên với mức độ còn ít do nhiều lí do khác nhau, còn lại chủ yếu định hƣớng theo phƣơng pháp truyền thống thầy giảng, trò nghe một cách thụ động. Để công tác định hƣớng nghề nghiệp mang lại hiệu quả cao nhất thì cần phải đa dạng hóa nội dung này hơn nữa phải tổ chức với mức độ thƣờng xuyên hơn để học sinh có thể nhận thức đƣợc vấn đề. Tổ chức các buổi ngoại khóa với nhiều hình thức khác nhau nhƣ:
Sân khấu hóa thông qua các tiểu phẩm do chính học sinh tự chuẩn bị, tự hóa thân, thầy cô chỉ mang tính chất định hƣớng, hƣớng dẫn. Với hình thức này học sinh có thể tự mình trải nghiệp, nhận thức sẽ sâu sắc hơn. Mô phỏng các gameshow trên truyền hình nhƣ: Ai là triệu phú, chiếc
nón kì diệu, đừng để tiền rơi, dân hỏi bộ trƣởng trả lời,.. học sinh sẽ đƣợc chia làm các đội thi với nhau có sự chuẩn bị từ trƣớc, các câu hỏi liên quan đến chủ đê về nghề nghiệp, giáo viên ở hình thức này cũng đóng vai trò định hƣớng cho các em học sinh.
Trong các buổi ngoại khóa có thể mời các chuyên gia về nghề nghiệp về tƣ vấn cho các em học sinh, giải đáp mọi thắc mắc về nghề nghiệp. Đƣa ra các dạng nghề nghiệp mới trong xã hội, chỉ ra những nghề nghiệp đang đƣợc ƣa chuộng trong xã hội. Đƣa ra các lời khuyên cho từng phƣơng pháp lựa chọn nghề nghiệp trong tƣơng lai của học sinh. Muốn thức hiện đƣợc biện pháp này đòi hỏi Nhà trƣờng cần có sự đầu tƣ đúng mức.
Đây là phƣơng pháp mà thu hút nhất đối với học sinh, thực hiện tốt phƣơng pháp này công tác định hƣớng nghề nghiệp sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.
* Mở các trang web trực tuyến của Nhà trường để có thể giải đáp thắc mắc của học sinh mọi thời điểm
Trong thời đại của cách mạng công nghệ 4.0 khi mà wifi, 3G, 4G phủ sóng toàn quốc, cái gì không biết cũng có thể nên tra cứu trên các kênh thông tin. Đối với vấn đề định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh cũng vậy, các em học sinh có thể tự tìm hiểu mà không cần sự hƣớng dẫn của giáo viên và nhà trƣờng. Tuy nhiên mặt trái của nó chính là việc có quá nhiều kênh thông tin những không phải kênh nào cũng là đúng, đôi khi sẽ cung cấp sai lệch những thông tin về nghề nghiệp cho học sinh. Chính vì thế việc Nhà trƣờng mở riêng cho mình một trang web là cần thiết để có thể lựa chọn những thông tin chính xác cung cấp cho các em học sinh. Đối với các em học sinh cũng có thể giải đáp đƣợc thắc mắc mà không cần đến tận nơi để tìm hiểu.
Muốn thực hiện đƣợc phƣơng pháp này đòi hỏi nhà trƣờng phải có sự đầu tƣ về vật chất và đặc biệt là nguồn nhân lực những ngƣời tƣ vấn cho học sinh, các nguồn thông tin thƣờng xuyên đƣợc cập nhật, các cán bộ thực hiện công tác này phải đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, có sự hiểu biết rộng về nghề nghiệp.
* Thay các tiết sinh hoạt lớp, các tiết tự chọn trong môn học thành các tiết định hướng nghề nghiệp cho học sinh người thực hiện là giáo viê chủ nhiệm theo tuần hoặc theo tháng
sinh lớp mình, hiểu nhiều về tâm tƣ nguyện vọng của các em và là ngƣời có nhiều thời gian đối với lớp nhất. Chính vì thế họ sẽ là ngƣời trực tiếp định hƣớng các em học sinh trong việc chọn nghề nghiệp sao cho đáp ứng đƣợc các điều kiện về sở thích, niềm đam mê, năng lực của bản thân.
Để thực hiện đƣợc phƣơng pháp này giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng giáo án nhƣ một tiết dạy bình thƣờng, mỗi giờ lên lớp là một định hƣớng về một nghề khác nhau. Từ việc tìm hiểu kĩ về các nghề nghiệp sẽ giúp học sinh nhận thức đƣợc mong muốn của học sinh hay việc mình phù hợp với cái gì. Sau đó giáo viên sẽ trực tiếp tƣ vấn, giải đáp mọi thắc mắc của học sinh.
Phƣơng pháp này đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có sự tích lũy kiến thức về các ngành nghề, năng lực chuyên môn cao.
* Tổ chức tập huấn chuyên môn cung cấp kiến thức về định hướng nghề nghiệp cho giáo viên trong trường và các tổ chức đoàn thể để nâng cao năng lực chuyên môn trong công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh
Giáo viên và các tổ chức đoàn thể của Nhà trƣờng luôn đóng vai trò chủ chốt trong việc định hƣớng nghề nghiệp, nhƣ “ đầu của đoàn tàu ”hay nhƣ “ những ngƣời lái đò ”. Để công tác định hƣớng nghề nghiệp thành công thì ngƣời giáo viên và các tổ chức đoàn thể đóng vai trò rất quan trong. Để thực hiện đƣợc các giải pháp đƣa trên ngoài vai trò của Hiệu trƣởng trong công tác lên kế hoạch chung thì giáo viên và các tổ chức đoàn thể sẽ là ngƣời trực tiếp lên kế hoạch cụ thể và thực hiện kế hoạch.
Không chỉ mời chuyên gia về tƣ vấn cho học sinh mà Nhà trƣờng còn mời các chuyên gia về để tập huấn cho giáo viên và tổ chức đoàn thể trong trƣờng, từ đó mới nâng cao đƣợc năng lực chuyên môn của các thầy cô. Đặc biệt giáo viên và các tổ chức đoàn thể cũng phải tự mình tìm tòi, học hỏi, tích lũy kiến thức để có thể thực hiện tốt nhất vai trò của ngƣời lái đò trong công tác định hƣớng nghề nghiệp.
* Đẩy mạnh việc liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trường nghề, các trung tâm dạy tiếng nước ngoài uy tín trong công tác định hướng nghề nghiệp
Hiện nay việc tuyển sinh của các nhà trƣờng đại học, cao đẳng, các trƣờng nghề hay các trung tâm tiếng nƣớc ngoài cũng đang đƣợc đẩy mạnh.
Nhà trƣờng cấp THPT Đông Thụy Anh cũng đã và đang liên kết với các trong vấn đề định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Việc liên kết này sẽ giúp các em học sinh trực tiếp đƣợc nghe tƣ vấn, trực tiếp tiếp thu thông tin và mở rộng hơn đƣợc các lựa chọn nghề nghiệp cho tƣơng lai.
Đối với các trƣờng đại học, cao đẳng, các trƣờng dạy nghề khi về thực hiện công tác tƣ vấn tuyển sinh thay bằng việc lên lớp giới thiệu nên tổ chức các buổi “ tƣ vấn tuyển sinh ” thông qua các chuỗi hoạt động: Tƣ vấn – trò chuyện – văn nghệ - trò chơi để thu hút học sinh. Nhà trƣờng THPT tạo điều kiện về mặt thời gian, địa điểm cho các nhà trƣờng đại học, cao đẳng dạy nghề. Từ đó công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. Hiện nay số lƣợng học sinh sau khi ra trƣờng chọn con đƣờng đi làm luôn cũng chiếm một phần tỉ lệ đã đƣợc tìm hiểu qua bảng hỏi ở phần trên. Nhà trƣờng THPT nên thực hiện công tác liên kết với các cơ sở dạy nghề, các trƣờng đại học dạy nghề đƣa giảng viên về, kết hợp học văn hóa với học nghề song song, tổ chức thi cử trên cơ sở sự lựa chọn nghề nghiệp của các em học sinh. Để khi kết thúc bậc THPT các em có cả bằng tốt nghiệp lẫn bằng nghề. Hiện nay, trong các phƣơng hƣớng mà Nhà nƣớc đƣa ra để giảm tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam có phƣơng hƣớng: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động nhất là lao động đã qua đào tạo. Việc xuất khẩu mang lại hiệu quả rất cao vừa tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, đóng góp vào bình quân trung GDP của đất nƣớc. Một trong những thị trƣờng xuất khẩu lao động lớn nhất ở Việt Nam là Hàn Quốc và Nhật Bản. Bắt kịp với xu hƣớng đó, hiện nay học sinh sau khi học xong cấp THPT đã có số lƣợng lớn định hƣớng cho bản thân đi theo con đƣờng du học hay xuất khẩu lao động. Trong các bảng điều tra đã trình bày ở trƣớc trên học sinh trƣờng THPT cũng có số lƣợng lớn lựa chọn phƣơng pháp này. Chính vì thế Nhà trƣờng nên tạo điều kiện cho các em học sinh học tiếng nƣớc mà các em lựa chọn để xuất khẩu ngay trong chính thời gian còn đang học cấp THPT bằng việc liên kết với các trung tâm dạy tiếng có uy tín , chất lƣợng đảm bảo. Từ đó cung cấp cho các em các nền tảng để chuẩn bị hành trang cho những bƣớc tiếp theo.
3.2.2. Kết hợp chặt chẽ giữa Nhà trường với gia đình trong công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh
Từ trƣớc tới này việc giáo dục học sinh phải có sự kết hợp của cả gia đình và nhà trƣờng. Cả hai đều là môi trƣờng sống để học sinh có thể hình thành nhân cách, năng lực và phẩm chất. Nếu một trong hai làm mất vai trò của mình thì việc giáo dục học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn thậm chí là thất bại. Sự hợp tác giữa Nhà trƣờng và gia đình có mối quan hệ mật thiết với nhau, cả hai yếu tố đều đóng vai trò trong sự phát triển của học sinh trong đó Nhà trƣờng đóng vai trò chủ đạo. Sự kết hợp này đƣợc thể hiện ở nhiều vấn đề trong đó có vấn đề định hƣớng nghề nghiệp vì nó quyết định đến tƣơng lai của mỗi học sinh. Hiện nay đối với Nhà trƣờng và gia đình thì việc định hƣớng cho học sinh về nghề nghiệp trong tƣơng lai là vấn đề quan trọng và là mối quan tâm hàng đầu nhất là đối với học sinh lớp 12. Cả Nhà trƣờng và gia đình đều có đối tƣợng quan tâm là giống nhau chính vì thế nếu có sự kết hợp thì công tác định hƣớng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
Sự liên hệ giữa Nhà trƣờng và gia đình về vấn đề định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh có thể thông qua các hình thức khác nhau nhƣ: Họp phụ huynh, liên hệ thông qua điện thoại di động. “Trong mỗi kì học nhà trƣờng thƣờng sẽ tổ chức khoảng 3-4 buổi họp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với phụ huynh học sinh (đầu năm, kết thúc học kỳ I và cuối năm) để thông báo về tình hình chung của các em học sinh đến với phụ huynh, kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Trong các buổi họp, giáo viên chủ nhiệm đều sẽ có sự chuẩn bị nội dung họp khá tốt: kế hoạch chung của nhà trƣờng, lớp chủ nhiệm; thông báo tình hình học tập, rèn luyện của học sinh trong lớp, nhƣng tập trung chủ yếu vào các đối tƣợng có thành tích hoặc chậm tiến bộ; một số nội dung khác có liên quan tới vấn đề xã hội hóa giáo dục.” Trong những buổi này ngoài việc thông báo về những tình hình trên thì giáo viên nên đƣa ra vấn đề định hƣớng nghề nghiệp để có thể nắm đƣợc những định hƣớng của từng phụ huynh trong việc định hƣớng nghề nghiệp cho con em mình để từ đó nhà trƣờng có những điều chỉnh về phƣơng pháp định hƣớng cho học sinh.
Đối với phụ huynh học sinh cần đƣa ra các ý kiến của mình về việc định hƣớng nghề nghiệp cho con cái với nhà trƣờng, tìm hiểu các phƣơng
pháp, hoạt động định hƣớng nghề nghiệp của Nhà trƣờng đối với con em mình. Thống nhất với nhà trƣờng về các phƣơng pháp định hƣớng hiệu quả. Đóng góp ý kiến với nhà trƣờng để việc định hƣớng có đƣợc những hiệu quả cao nhất.
Để việc định hƣớng nghề đạt đƣợc hiệu quả cao nhất thì công tác liên hệ giữa gia đình và Nhà trƣờng là rất quan trọng.
3.2.3. Nâng cao sự hiểu biết của gia đình về vấn đề định hướng nghề nghiệp cho con cái
Gia đình là cái nôi nuôi dƣỡng, giáo dục con cái. Nếu nhà trƣờng đóng vai trò chủ đạo trong công tác giáo dục học sinh thì gia đình lại là tiền đề cho sự phát triển của các em. Đối với vấn đề định hƣớng nghề nghiệp hiện nay các bậc phụ huynh của học sinh trƣờng THPT Đông Thụy Anh cũng có sự quan tâm đặc biệt vì nó ảnh hƣởng tới nghề nghiệp, cuộc sống tƣơng lai của con em họ. Trong việc định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh, gia đình cũng là một trong những yếu tố quan tromgj tác động tới việc lựa chọn nghề nghiệp của các em. Chính vì vậy gia đình cần phải đƣa ra những biện pháp định hƣớng thực sự tốt thì vấn đề định hƣớng nghề nghiệp mới mang lại hiệu quả cao. Muốn việc định hƣớng nghề nghiệp đạt hiệu quả cao gia đình trƣớc hết phải hiểu rõ tâm tƣ nguyện vọng, năng lực của con cái để định hƣớng những nghề nghiệp phù hợp. Vì khi không lựa chọn đúng nghề nghiệp phù hợp sẽ ảnh hƣởng tới sự phát triển trong tƣơng lai của con cái.
Đƣa ra lời khuyên trên cơ sở tôn trọng quyết định của con cái, phụ huynh chỉ đóng vai trò định hƣớng chứ không thay con cái quyết định vấn đề lựa chọn nghề nghiệp trong tƣơng lai.
Việc tìm hiểu về các ngành nghề không chỉ đối với Nhà trƣờng, học sinh mà còn đối với phụ huynh. Các bậc phụ huynh phải tìm hiểu kiến thức về các ngành nghề để có thể đƣa ra các định hƣớng đúng đắn, phù hợp với xu thế nghề nghiệp của xã hội thông qua các kênh thông tin truyền thông.
Tìm kiếm các kênh thông tin về nghề nghiệp, chọn lọc những kênh tốt nhất để định hƣớng cho con cái. Tạo điều kiện cho con cái tham gia các chƣơng trình định hƣớng nghề nghiệp của Nhà trƣờng, địa phƣơng góp phần
tăng hiệu quả cho công tác hƣớng nghiệp.
Thƣờng xuyên cập nhật sự đổi mới của Bộ GD – ĐT về chƣơng trình đào tạo để có thể định hƣớng cho con cái. Đƣa ra định hƣớng sớm đối với con cái để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân.
Cập nhật, tìm hiểu những chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về vấn đề hƣớng nghiệp hay khởi nghiệp, các chƣơng trình ƣu đãi của Nhà nƣớc về