4. Kt quả thực tập theo đề tà
3.2.2 Giải pháp 2: Bổ sung, hoàn thiện các giá trị cốt lõi
Cơ sở đề xuất giải pháp
Để xây dựng thành công văn hóa cho doanh nghiệp mình, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cũng nên chú trọng tăng cường tính hiệu quả của các tập tục, lễ nghi trong doanh nghiệp. Sự phát triển của doanh nghiệp thường kéo theo sự phong phú về các tập tục, lễ nghi. Mỗi doanh nghiệp cần giải thích cứn kẽ các sinh hoạt, lễ nghi nào mà doanh nghiệp mong đợi người lao động cần theo. Đó chính là quy t c diễn ra trong giao ti p ứng xử cá nhân với đồng nghiệp, cấp trên và cấp dưới, bên trong và bên ngoài. Các nghi thức trong công việc, tổ chức hội họp, ch độ báo cáo, nghi thức tôn vinh, ghi nhận thành tích... phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức của người Việt, thể hiện được truyền thống ngàn năm: Nhân - Lẽ - Nghĩa - Trí – Tín.
Cách thức thực hiện
Thực t cho thấy, con người lao động và cống hi n nhiều khi không phải chỉ vì lợi ích vật chất mà c n vì những y u tố tinh thần thôi thúc họ, vì tình cảm g n bó vói doanh nghiệp. Thông qua những hoạt động tập thể kể trên, cán bộ nhân viên sẽ cảm nhận được "bầu không khí gia đình trong doanh nghiệp" và thấy g n bó hơn, có tinh thần trách nhiệm hơn trong công việc.
Cách thức lựa chọn ngón ngữ trong giao lưu, giao ti p kinh doanh cũng là một khía cạnh biểu trung quan trọng của văn hóa doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp tạo ra cho mình một ngôn ngữ riêng cũng đồng nghĩa vói việc các thành viên cảm thấy g n bó với nhau, g n bó vói doanh nghiệp han. Đôi khi, chính nhũng ngôn ngữ riêng đó trở thành nét đ c s c trong văn hóa doanh nghiệp. Chính vì vậy, mỉi doanh nghiệp cần tạo cho mình một ngôn ngữ riêng ph hợp vái ngành nghề kinh doanh, đ c điểm doanh nghiệp và g n két được mọi thành viên trang doanh nghiệp
Dự ki n hiệu quả mang lại
Như ta thấy, một công ty ra đời và hoạt động ở quốc gia nào thì sẽ mang bản s c văn hoá ở nước ấy. Cũng vì lý do như vậy mà chúng ta không nên áp dụng một cách máy móc những ưu điểm của các công ty nước ngoài cho văn hoá của các công ty Việt Nam, vì rằng ở môi trường chúng ta đôi khi những thói quen ứng xử của các
thói quen đối nhân xử th , quan hệ người với người, quan hệ giữa cá nhân và công ty, người Việt Nam quen với sự ứng xử t nhị, tôn kính và tương thân tương ái. Có nhiều người đã ứng dụng những nét hay của các công ty nước ngoài như sự chuẩn xác, tính năng động óc thực t , tác phong công nghiệp, tính kỷ luật... điều đó đúng. Nhưng n u thay đổi hoàn toàn cách ứng xử vốn có của mình và sao chép theo họ một cách y nguyên thì sẽ không c n là mình nữa, đôi khi c n tạo nên một văn hoá hoàn toàn xa lạ, kệch cỡm và mang tính thực dụng.
3.2.3 Giải pháp 3. Đạo đức kinh doanh cần phải thực hiện triệt để
Cơ sở đề xuất giải pháp
Trước h t, một doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh khi doanh nghiệp đó kinh doanh không chỉ vì mục đích lợi nhuủn mà luôn hướng tới người lao động. Do đó, bước đầu tiên trong xây dựng đạo đức kinh doanh đó là mỗi doanh nghiệp đều phải trân trọng thành quả và quan tâm đ n đời sống cá nhân của các cán bộ nhân viên. Để khuy n khích nhân viên hăng say trong quá trình lao động sản xuất, ban lãnh đạo doanh nghiệp phải trân trọng thành quả mà các cá nhân đó làm ra, đây cũng là một phán của đạo đức trong doanh nghiệp. Sự trân trọng thể hiện ỏ việc trả lương xứng đáng với công sức người lao động, tuyên dương những cá nhân có thành tích xuất s c trong công việc. Thường xuyên tổ chức các hoạt động, tạo sự g n bó giữa mọi thành viên trong doanh nghiệp. Đạo đức trong ứng xử của doanh nghiệp với người lao động c n bộc lộ ở sự công bằng, khách quan trong tuyển dụng, sử dụng và đánh giá nhân viên. Một hệ thống đánh giá thưởng phạt nghiêm minh sẽ là động lực để nhân viên nỗ lực hoan thành công việc và g n bó với công ty, tạo cơ sở cho một nền vãn hóa doanh nghiệp bền vững. Doanh nghiệp cũng cần xây dựng một bộ máy quản lý có năng lực và đạo đức. Hơn nữa, quan tâm đ n đời sống cán bộ nhân viên cũng là một nét nhân
văn đáng được khuy n khích trong doanh nghiệp.
Bước thứ hai, để đảm bảo cho sự phát triển bền vững, doanh nghiệp cần đề ra một mô hình văn hóa chú trọng đ n lợi ích của người tiêu d ng. Bởi chỉ khi người tiêu d ng cảm thấy hài l ng vói sản phịm doanh nghiệp cung cấp, cảm thấy thực sự được phục vụ chu đáo, họ sẽ đ n với doanh nghiệp không chỉ một lần. Doanh nghiệp cần bi n sự quan tâm đ n lợi ích khách hàng thành mục đích quan trọng trong hoạt động của mình, nghĩa là xây dựng cho mình quan niệm khách hàng là trên h t.
Cụ thể, doanh nghiệp phải làm được những điểm sau:
Thứ nhất, căn cứ vào yêu cầu và ý ki n khách hàng để cung cấp sản phẩm chất lượng cao và dịch vụ hoàn hảo nhất.
Thứ hai, xây dựng hệ thống tư vấn cho người tiêu d ng, cố g ng thỏa mãn ở mức cao nhất mọi nhu cầu của khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ để tăng cường lượng tiêu thụ.
Thứ ba, xây dựng quan niệm phục vụ là thứ nhất, lợi nhuận là thứ hai. Ti n hành khai thác văn hóa đối với môi trường sinh tồn của doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tốt đẹp trong m t khách hàng.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần nghiêm cấm và có hình phạt thích đáng đối vói các hành động của cán bộ nhân viên gây ảnh hưởng đ n khách hàng như cung cấp sản phịm kém chất lượng, bán hàng vói giá cao hơn giá trị thực t ... Việc doanh nghiệp đấu tranh chống hàng giả cũng góp phần đảm bảo cho quyền lợi của khách
hàng, đồng th i cũng là tự bảo vệ chính mình. Đạo đức của một doanh nghiệp c n
biểu hiện ở việc doanh nghiệp coi trọng hiệu quả g n liền với an sinh và lợi ích xã hội. Doanh nghiệp trong quá trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức, quan tâm đ n an sinh xã hội. Vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đê sản xuất các loại hàng hóa tiêu d ng không độc hại đã thành định hướng giá trị mới của tất cả các quốc gia trên th giói trong gần hai mươi năm nay. Đó là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đất nước mở cửa ngày nay phát triển h t sức nhanh chóng nhưng đi c ng với sự phát triển ấy là những ảnh hưởng nghiêm trọng đ n môi trường và tài nguyên, biểu hiện rõ rệt nhất là ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên. Do đó, vấn đề đ t ra là mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình định hướng phát triển lâu dài, không chỉ quan tâm đ n lợi ích nhãn tiền mà c n quan tâm đ n an sinh chung của xã hội, có như vậy tương lai doanh nghiệp mới ổn định và bền vững. Và muốn thực hiện được mục tiêu này, doanh nghiệp cần có ki n thức về sản phẩm dịch vụ do chính mình cung cấp ho c làm ra để bi t những ảnh hưởng đang và sẽ gây ra đối với môi trường, tài nguyên, từ đó có hướng kh c phục.
Dự ki n hiệu quả mang lại
Xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội: Một doanh nghiệp thành công không chỉ thể hiện ở việc đạt được lợi nhuận cao, đ i sống cán bộ nhân viên ổn định mà c n
ở việc doanh nghiệp tích cễc tham gia cống hi n cho xã hội. Chú trọng tham gia vào các hoạt động xã hội như ủng hộ người nghèo, giúp đỡ các gia đình g p thiên tai, có học bổng cho các em trong gia đình khó khăn nhưng đã vươn lên trong học tập... đây đều là những nghĩa cử h t sức cao đẹp cần được nhân rộng và phát huy. Thông qua các hoạt động nhân đạo và văn hóa này hình ảnh doanh nghiệp sẽ trở nên tốt đẹp hơn, uy túi của doanh nghiệp cũng được nâng lên đáng kể. Đó cũng là hướng phát triển lành mạnh, thi t thực để các doanh nghiệp đóng góp ngày càng nhiều hơn cho công cuộc đổi mới, vì mục đích: "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, vãn minh" mà toàn Đảng, toàn dân ta đang phấn đấu.
Ngoài những điều kể trên, phải nhấn mạnh rằng, văn hóa doanh nghiệp không phải chỉ là k t quả của riêng người lãnh đạo mà phải do tập thể người lao động lập nên. Chính vì vậy, d người lãnh đạo có đóng vai tr đầu tàu trong xây dựng đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp mình nhung quá trình này chỉ thành công khi có sự đóng góp tích cực của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Vấn đề đốt ra là thu hút người lao động liên quan đ n văn hóa doanh nghiệp bằng cách thông qua các lớp đào tạo về vãn hóa doanh nghiệp, lưu truyền tài liệu và thường xuyên trưng cầu ý ki n của cán bộ nhân viên khi đổi mới văn hóa doanh nghiệp.
3.2.4 Giải pháp 4. Lãnh đạo cần định hƣớng rõ ràng về giá trị văn hóa doanh nghiệp
Cơ sở đề xuất giải pháp
Lãnh đạo phải là tấm gương trong doanh nghi p: Để xây dựng văn hóa doanh
nghiệp thành công, vai tr của người lãnh đạo vô c ng quan trọng, về đối ngoại, lãnh đạo là người xấc định chi n lược hoạt động của công ty trên thị trường, về đối nội, lãnh đạo chịu trách nhiệm đề ra những quy định, đường lối làm việc. Nhà lãnh đạo cũng phải có những quy t định hợp lý trong việc chọn lọc, ti p thu những y u tố văn hóa học hỏi được từ bên ngoài k t hợp vói truyền thống văn hóa vốn có để xây dựng một hệ thống giá trị văn hóa cho doanh nghiệp. Lãnh đạo cũng là người đầu tiên trong doanh nghiệp phải gương mẫu thực hiện những mục tiêu, k hoạch đã đề ra. Đây chính là cơ sở cho một nền vãn hóa doanh nghiệp bền vững.
Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý của người lãnh đạo đóng vai tr h t sức quan trọng trong xây dựng vãn hóa doanh nhân bụi văn hóa doanh nhân
trước h t được thể hiện qua năng lực của người lãnh đạo. Một lãnh đạo được coi là có năng lực lãnh đạo khi đảm bảo được trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt
Cách thức thực hiện
Nhà lãnh đạo có năng lực chuyên môn cao sẽ dễ dàng khi n mọi thành viên trong doanh nghiệp khâm phục, ngược lại khi lãnh đạo trình độ kém sẽ dễ xảy ra tình trạng bất mãn và nảy sinh tâm lý chống đối trong cán bộ nhân viên. Vì vậy, lãnh đạo doanh nghiệp nên thường xuyên đọc sách, cập nhật những thông tin và ki n thức mói về thị trường qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, internet... Doanh nhân cũng cần dành thời gian tham gia các buổi hội thảo trong nước ho c quốc t ho c họp với các ban, ngành, chuyên gia tư vấn để thảo luận những vấn đề phát triển công ty mang tính chi n lược. Có như vậy, trình độ và ki n thức của doanh nhân mói không bị lạc hậu so vói thời cuộc.
Năng lực và kinh nghiệm quản lý của phần lớn doanh nhân Việt Nam đa phần c n chưa cao nhưng những năm gần đây vấn đề nâng cao năng lực quản lý của người lãnh đạo doanh nghiệp cũng đã được chú trọng. Theo Tạp chí Nghiên cứu Kinh t ra ngày 19/11/2005, có 40,6% doanh nghiệp đã áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong quản lý, giảm thiểu tối đa biên ch quản lý (48,4%), ti t kiệm các chi phí gây lãng phí (73,7%). Vì th , để nâng tầm quản lý cho doanh nghiệp cần xem trọng việc học của người điều hành. Sự khác biệt giữa năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là ụ khả năng quản lý của người điều hành, vì vậy ngoài ki n thức chuyên môn, người điều hành cần được đào tạo bài bản về quản lý doanh nghiệp.
Dự ki n hiệu quả mang lại
Một đ c điểm thường g p ở các doanh nhân n m giữ các vai tr lãnh đạo tại Việt Nam là tập quán quan liêu, thi u trong sáng trong quản lý và chưa th c s khách quan, công bằng trong quản lý nhân s nên chưa đạt được hiệu quả cao trong công việc. Vì vậy, việc giáo dục đạo đức doanh nhân là h t sức quan trọng. Một doanh nhân có đạo đức phải bi t lãnh đạo bằng s tận tụy, không tham lam, vun vén cho cá nhân, không phân biệt đối xử giữa các nhân viên. Lãnh đạo phải đảm bảo s công bằng, ch c ch n nhưng cũng phải gần gũi với mọi người, bi t cách tha thứ lỗi lầm, chấp nhận mạo hiểm và chia sẻ những hi sinh.
Để trở thành doanh nhân văn hóa các nhà lãnh đạo cũng cần chú ý rằng trong doanh nghiệp giao ti p bằng tình cảm quan trọng hơn giao ti p bằng lý trí. Khi doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên, không chỉ đơn thuần chỉ là ký k t hợp đồng lao động, quan tâm đ n trả lương là xong. Người lao động cần nhiều hơn th , đó là chữ Tình trong công việc, trong đối nhân xử th . Đó có thể chỉ là cái vỗ vai, nụ cười thân thiện hay cái b t tay của vị lãnh đạo nhưng cũng thể hiện s quan tâm của cấp trên với cấp dưới. Những cuộc tr chuyện thân mật giữa lãnh đạo với nhân viên cũng quan trọng chẳng kém gì những buổi nói chuyện nghiêm trang. Hơn nữa, việc truyền đạt các mục đích, ý nghĩa, cảm xúc cũng quan trọng như việc trình bày về các số liệu và sự kiện.
Một điểm đáng nói trong xây dựng văn hóa doanh nhân ở Việt Nam thời gian qua, đó là sự ra đời của Trung tâm Văn hóa Doanh nhân Việt Nam vào ngày 11/09/2002. Trung tâm ra đời với mong muốn xây dựng những quy chuẩn về kinh doanh có văn hóa, xây dựng đạo làm giàu cho doanh nhân và tôn vinh doanh nhân xứng đáng với đóng góp của họ.
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ Phần Công Nghệ An Phú
3.3.1 Kiến nghị đối với cơ quan Nhà Nƣớc
Đảng và Nhà nước ta ngày càng có nhận thức sâu s c mối quan hệ biện chứng giữa vãn hóa với kinh t và kinh doanh, vai tr của văn hóa đối vói sự phát triển của các doanh nghiệp và của nền kinh t tổng thể. Từ đó, Đảng và Nhà nước ta đã có những định hướng cho xây dựng văn hóa kinh doanh nói chung và văn hóa doanh nghiệp nói riêng. Tuy những quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng vãn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp ổ Việt Nam đã được quán triệt nhưng những chính sách cụ thể để thi t lập điều kiện cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp thì vẫn chưa được chú trọng. Do đó, người vi t xin mạnh dạn đưa ra một số ki n nghị với Nhà nước như sau:
Tạo điều kiện cho việc thành lập trung tâm tư vấn về văn hóa doanh nghiệp
Phải nói rằng chưa có nhiều doanh nhân Việt Nam được trang bị những ki n thức quản lý tiên ti n hay những nhận thức toàn diện về văn hóa doanh nghiệp, vì vậy việc xây dựng những trung tâm tư vấn về văn hóa doanh nghiệp là rất thi t thực. Các nhà tư vấn sẽ giúp các chủ thể hiểu rõ hơn về bản chất và vai tr của văn hóa doanh
nghiệp, hướng dẫn họ xây dựng cho doanh nghiệp mình một văn hóa riêng, lành mạnh. Và để làm được việc này, nhà nước cần có chính sách ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho các trung tâm tư vấn thành lập và hoạt động.