Để bao quát toàn bộ quá trình nghiên cứu và các phƣơng pháp nghiên cứu mà tác giả áp dụng, tác giả tiến hành xây dựng khung nghiên cứu đi từ t ng quan các nghiên cứu trƣớc đến kết quả nghiên cứu.
Hình 3.2: Sơ đồ khung nghiên cứu của luận văn T ng quan về các nghiên cứu
trƣớc
Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết Thang đo
nháp Nghiên cứu chính thức: nghiên cứu định lƣợng Hiệu chỉnh Thang đo chính thức
Nghiên cứu sơ bộ
Cronbach Alpha
- Loại các biến có hệ số tƣơng quan biến t ng nhỏ
- Kiểm tra hệ số Alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Loại các biến có trọng số EFA nhỏ - Kiểm tra nhân tố trích đƣợc
Thang đo hoàn chỉnh Phân tích hồi quy - Kiểm định mô hình - Kiểm định giả thuyết
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này tác giả đã trình bày chi tiết về phƣơng pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu của luận văn. Đầu tiên là việc xây dựng khung nghiên cứu, tiếp theo là tác giả đã trình bày cụ thể từng phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn: phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đƣợc đƣa ra, cuối cùng tác giả đi vào trình bày chi tiết quy trình nghiên cứu chính của luận văn: xây dựng mô hình nghiên cứu, xây dựng thang đo cho mô hình và mã hóa dữ liệu.
Trên cơ sở thực trạng KTQT trong các DN lĩnh vực CNTT, tác giả đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện KTQT nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định. KTQT không có tính bắt buộc, do vậy các đề xuất của tác giả chỉ mang tính định hƣớng.
Tóm lại, thông qua chƣơng này tác giả đã phần nào chứng minh đƣợc chất lƣợng của công trình nghiên cứu cũng nhƣ làm cơ sở tin cậy cho những kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc trình bày ở các chƣơng tiếp theo.
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan ngành CNTT:
4.1.1 Vị trí, vai trò của ngành CNTT trong nền kinh tế Việt Nam:
Hiện nay, công nghệ thông tin đang hiện diện và đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình quản trị, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Sự phát triển và ứng dụng của Internet đã làm thay đ i mô hình và cách thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc chuyển dần các giao dịch truyền thống sang giao dịch điện tử đã ảnh hƣởng đến vị trí, vai trò và cả nhu cầu của các bên hữu quan (khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tƣ ) của doanh nghiệp. Các hoạt động đầu tƣ CNTT trong doanh nghiệp nhằm phục vụ cho các mục tiêu của doanh nghiệp nhƣ hỗ trợ các hoạt động tác nghiệp, hỗ trợ cho việc ra các quyết định quản lý, hỗ trợ việc xây dựng các chiến lƣợc nhằm đạt lợi thế cạnh tranh.
Mức độ phát triển của CNTT đƣợc coi là một trong những chỉ tiêu phản ánh mức sống của một quốc gia, nó tạo cho nhân dân sự mở mang dân trí, các dịch vụ của nó cho phép ngƣời dân có thể tiết kiệm tối đa thời gian cả trong công việc và đời sống, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời dân. Các dịch vụ CNTT cũng giúp con ngƣời kết nối với con ngƣời đƣợc nhanh chóng, dễ dàng và tiện lợi hơn khiến cho cuộc sống của ngƣời dân đƣợc chia sẻ và ủng hộ tích cực lẫn nhau.
CNTT giữ một vai rất quan trọng tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt tại Việt Nam, công nghệ thông tin đƣợc xem là nền tảng vững chắc phục vụ cho tiến trình phát triển đất nƣớc bền vững, hƣớng đến một trong những quốc gia có nền kinh tế, an ninh, chính trị, văn hóa, giáo dục, xã hội n định, tốt nhất tại Đông Nam Á và thế giới. Chỉ thị 58 đƣợc Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII ban hành ngày 17/10/2000 đã xác định: Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đ i sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã
hội của thế giới hiện đại. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy công cuộc đ i mới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc dân, nâng cao chất lƣợng cuộc sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công nghệ thông tin giữ một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay, là nhân tố quan trọng, là kênh kết nối trao đ i giữa các thành phần của xã hội, văn hóa, giáo dục, kinh tế và thời đại toàn cầu hóa.
Đây là vấn đề đang đƣợc các doanh nghiệp, t chức, cá nhân và cơ quan nhà nƣớc quan tâm sâu sắc, bởi công nghệ thông tin là cốt l i trong các hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội trong thời đại ngày nay. Việc đƣa ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tự động hóa xử lý qua các phần mềm ứng dụng: phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm văn thƣ lƣu trữ, phần mềm quản lý điểm cho HSSV, phần mềm kế toán, phần mềm khai báo thuế, phần mềm quản trị nhân sự, phần mềm lập dự án trong sản xuất kinh doanh Một doanh nghiệp, một t chức, một cá nhân, một cơ quan muốn sản xuất kinh doanh, bán hàng, xúc tiến thƣơng mại, quản trị doanh nghiệp cũng rất cần sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
CNTT ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế của đất nƣớc thông qua các vai trò chính yếu sau:
Thứ nhất,CNTT là một công cụ hữu hiệu tạo lập phƣơng thức phát triển mới và bảo vệ T quốc trong tình hình mới, là một trong những động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững đất nƣớc.
Thứ hai, ứng dụng, phát triển CNTT là một yếu tố quan trọng bảo đảm thực hiện
thành công 3 đột phá chiến lƣợc, cần đƣợc chú trọng, ƣu tiên trong các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ ba, ứng dụng, phát triển CNTT trong tất cả các lĩnh vực song có trọng tâm,
trọng điểm. Ƣu tiên ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính, cung cấp dịch vụ công, trƣớc hết là trong các lĩnh vực liên quan tới DN, ngƣời dân nhƣ giáo dục, y tế, giao thông, nông nghiệp; ƣu tiên phát triển công nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT; phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, gắn với thu hút các tập đoàn công nghiệp CNTT đa quốc gia, hình thành các trung tâm nghiên cứu, phát triển.
Thứ tư, đầu tƣ cho CNTT là đầu tƣ cho phát triển và bảo vệ đất nƣớc, cần đƣợc đi
trƣớc một bƣớc trên cơ sở quản lý tốt, tăng cƣờng khả năng làm chủ, sáng tạo công nghệ, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, giữ vững chủ quyền quốc gia trên không gian mạng.
Chính vì vậy, CNTT phải đƣợc ứng dụng rộng rãi và trở thành một ngành kinh tế có tác động lan tỏa trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh quốc gia, chất lƣợng cuộc sống, chỉ số phát triển con ngƣời Việt Nam và nâng cao khả năng phòng thủ quốc gia trong chiến tranh mạng. Đến năm 2030, đƣa năng lực nghiên cứu, ứng dụng, phát triển, sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ CNTT đạt trình độ tiên tiến thế giới; Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về CNTT.
4.1.2 Tình hình phát triển ngành CNTT:
Ngành CNTT bắt đầu xuất hiện từ thập niên 1970, tuy nhiên đến thập niên 1990 ngành CNTT mới thực sự phát triển và phát triển tốc độ phát triển rất cao. Những tiến bộ về công nghệ trong lĩnh vực CNTT diễn ra liên tục, có thể tính đến từng giây. Bắt nguồn từ sự phát triển với tốc độ cao, sản phẩm CNTT thƣờng có
vòng đời rất ngắn. Vòng đời của sản phẩm CNTT thƣờng chỉ có 2 năm và tối đa là 4 năm thì các sản phẩm CNTT đã bị xem là lạc hậu.
Phát minh và cải tiến liên tục là một trong những đặc điểm quan trọng của ngành. Tuy nhiên chi phí cho việc nghiên cứu và phát triển của ngành lại rất cao. Ngày nay, CNTT đã thâm nhập và tích hợp vào sâu trong các ngành khác nhƣ năng lƣợng, giao thong, điện tự, cơ khí, làm cho các ngành này phát triển nhanh chóng. Mạng viễn thong, mạng truyền hình, mạng máy tính đã tích hợp vào nhau, chia sẻ thong tin, tài nguyên của nhau và giúp cho các nƣớc trên thế giới xích lại gần nhau hơn.
Theo báo cáo t ng kết công tác năm 2014 của Bộ thông tin và Truyền thông “Tính đến 25/12/2014, T ng doanh thu công nghiệp CNTT ƣớc tính đạt hơn 27 tỷ USD. Các doanh nghiệp phần mềm tiếp tục giữ vững thị trƣờng xuất khẩu, dịch vụ CNTT tiếp tục phát triển khá, đa dạng các loại hình dịch vụ. T ng số nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp CNTT ƣớc đạt 350.000 ngƣời. Về ứng dụng CNTT, 100% cơ quan nhà nƣớc có Trang/C ng thông tin điện tử, cung cấp hơn 100.000 dịch vụ công trực tuyến các loại phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp. Hệ thống đào tạo nhân lực CNTT tiếp tục đƣợc duy trì n định với khoảng 290 cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng và gần 150 cơ sở đào tạo nghề về CNTT-TT.”
4.2 Thực trạng áp dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp lĩnh vực CNTT khu vực Tp.HCM: khu vực Tp.HCM:
Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc phát cho khoản 190 doanh nghiệp tham gia vào đầu tháng 12/2014. Để khuyến khích hoàn thành bảng câu hỏi, ngƣời tham gia đƣợc cung cấp bảng tóm tắt kết quả nghiên cứu và đƣợc cam kết là bảng trả lời của họ sẽ đƣợc giữ kín tuyệt đối, chỉ phục vụ cho mục đích của nghiên cứu này.
Sau hơn 2 tháng, t ng cộng có 165 bảng khảo sát đã đƣợc trả về đạt tỷ lệ 86,8%. Trong đó có 28 bảng trả lời không sử dụng đƣợc vì một số lý do: bảng trả
lời chƣa đƣợc hoàn thành, ngƣời tham gia trả lời không tập trung. Cuối cùng, số bảng trả lời khảo sát sử dụng đƣợc là 137 đạt tỷ lệ 72,1%
Mức độ vận dụng KTQT đƣợc điều tra thông qua việc yêu cầu ngƣời đƣợc hỏi trả lời các câu hỏi ở phần 2 bảng khảo sát gồm 3 mục chính là: hệ thống chi phí (mục A bảng khảo sát), hệ thống dự toán ngân sách (mục B bảng khảo sát), hệ thống hỗ trợ ra quyết định (mục C bảng khảo sát).
Bảng 4.1: Kết quả khảo sát về việc vận dụng kế toán quản trị
Nội dung Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Tổng Có (%) Không (%) Có (%) Không (%) Có (%) Không (%) Hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành 31 69 73 27 52 48 Hệ thống dự toán ngân sách 15 85 56 44 39 61 Hệ thống hỗ trợ ra quyết định 8 92 32 68 27 73 (Nguồn: Do tác giả khảo sát)
Thông qua việc thống kê các câu hỏi ở mục A, B, C ở phần 2 của bảng câu hỏi khảo sát, tác giả tiến hành t ng hợp qua bảng 4.1 cho thấy việc vận dụng KTQT của các doanh nghiệp vừa lớn hơn doanh nghiệp nhỏ. Điều này dễ hiểu vì thứ nhất khi các doanh nghiệp vừa muốn mở rộng qui mô sản xuất, họ phải giải quyết nhiều vấn đề phức tạp trong việc quản lý, triển khai các công nghệ mới, họ phải cố gắng vận dụng KTQT nhiều hơn và có chiều sâu hơn. Thứ hai, doanh nghiệp vừa có vốn lớn hơn do đầu tƣ b sung, dẫn đến việc doanh nghiệp lo sợ cho sự rủi ro về vốn đầu tƣ, vì thế doanh nghiệp vận dụng KTQT vào để quản lý vốn đầu tƣ tốt hơn, giúp phân tích và ra quyết định tốt hơn. Thứ ba, doanh nghiệp vừa có nguồn lực nhiều hơn cả về tài chính và nhân lực nên họ chấp nhận vận dụng KTQT nhằm
đ i mới phong cách quản lý. Ba lý do trên góp phần làm cho doanh nghiệp vừa vận dụng KTQT vào hoạt động của doanh nghiệpmình với chiều rộng và chiều sâu nhiều hơn các doanh nghiệp nhỏ. Tuy nhiên, nhìn chung cả hai loại doanh nghiệp thì việc vận dụng KTQT còn thấp, cụ thể: mục A 52%, mục B 39%, mục C 27%, kỹ thuật KTQT hiện đại nhƣ hệ thống hỗ trợ ra quyết định là thấp nhất.
Nhƣ chúng ta đã biết, doanh nghiệp có t chức lớn hơn thì việc quản lý điều hành sẽ phức tạp hơn nên họ cần thiết phải có những hệ thống lập kế hoạch giúp họ phối hợp các hoạt động trong quản lý và điều hành doanh nghiệp nhằm đạt đƣợc những mục đích đã đề ra. Ngân sách là một trong những hệ thống này. Kết quả khảo sát cũng chỉ ra tỷ lệ các doanh nghiệp vừa hoạt động trong lĩnh vực CNTT tại TP.HCM sử dụng hệ thống lập kế hoạch ngân sách thƣờng xuyên hơn. Kết quả cũng cho thấy hoạt động kinh doanh và kiểm soát sẵn có của thông tin chi phí là quan trọng không kém cho cả hai loại hình doanh nghiệp.
Để cung cấp đƣợc thông tin cho việc ra quyết định hệ thống kế toan phải cung cấp đƣợc thông tin về chi phí phát sinh cho từng bộ phận hay trung tân trách nhiệm theo chi phí biến đ i và chi phí cố định. Do các công ty không phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản lƣợng theo từng dự án, từng loại sản phẩm hoặc theo từng trung tâm trách nhiệm nên không cung cấp đƣợc thông tin cung cấp cho quản trị.
Tóm lại, việc phân tích ở trên cho thấy phần lớn những ngƣời đƣợc hỏi đã sử dụng cả ba lĩnh vực KTQT. Sử dụng hệ thống chi phí, hệ thống ngân sách cao hơn đối với hệ thống hỗ trợ ra quyết định, điều này nói lên việc vận dụng KTQT truyền thống lớn hơn so với các kỹ thuật KTQT hiện đại đáng kể. Các kết quả cho thấy việc vận dụng tất cả các kỹ thuật của KTQT cao hơn ở các doanh nghiệp vừa trái ngƣợc với các doanh nghiệp nhỏ. Sự khác biệt quan trọng nhất liên quan đến việc sử dụng các hệ thống hỗ trợ ra quyết định. Sự khác biệt có thể là do sự liên quan của những ngƣời thực hành với kích thƣớc khác nhau của các doanh nghiệp. Tuy nhiên,
tác động của kích thƣớc doanh nghiệp lên biến phụ thuộc là "việc vận dụng KTQT trong DN lĩnh vực CNTT"sẽ đƣợc điều tra thông qua phân tích thống kê sau này.
Bảng 4.2: Mức độ vận dụng hệ thống chi phí
Nội dung Tỷ lệ sử dụng (%)
Mức độ sử dụng thƣờng xuyên (thang đo 4 & 5) DN nhỏ DN vừa Tổng Số nhận đƣợc Số trả lời Kỹ thuật chi phí: - Hệ thống chi phí theo KTTC - Hệ thống chi phí theo KTQT - Hệ thống chi phí theo hoạt động (ABC) 100 24 10 100 42 47 100 40 38 80 35 31 75 22 3 Phƣơng pháp tập hợp chi phí:
- Theo công việc - Theo lô (nhóm SP) - Theo hợp đồng - Theo quá trình 65 25 81 73 80 22 59 75 75 23 63 78 70 30 51 77 52 12 15 62 (Nguồn: Do tác giả khảo sát)
Qua số liệu của Bảng 4.4 cho thấy các kỹ thuật KTQT trong hệ thống chi phí đƣợc vận dụng nhƣng còn rất ít, do có rất ít các doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn một phƣơng pháp thu thập chi phí hoặc một kỹ thuật chi phí.
Về phƣơng pháp thu thập chi phí, t ng số sử dụng đƣợc (thang 3 đến thang 5) từ 23% đến 75% điều này nói lên một sự biến động lớn trong việc sử dụng các phƣơng pháp thu thập thập chi phí. Tập hợp chi phí theo quá trình phƣơng pháp