CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 –

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 (HKI-2009-2010) (Trang 44 - 47)

II. Ý nghĩa và tác động của cuo65xc cách mạng KHKT:

CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 –

TIẾT 16 : VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤTI/. MỤC TIÊU I/. MỤC TIÊU

1. kiến thức:

- Nắm được nguyên nhân đặc trưng chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của pháp

- Những thủ đoạn của thực dân pháp về chính trị kinh tế văn hoá xã hội - Sự phân hoá giai cấp trong xã hội việt nam

2. Tư tưởng

Giáo dục lòng căm thù với bọn thực dân pháp áp bức bóc lột dân tộc ta Đồng cảm với nổi vất vả nhân dân ta

3. Kĩ năng

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Lược đồ về nguồn lợi khai thác thực dân pháp

Một số hình ảnh về khai thác thuộc địasự vất vả nhân dân lao động việt nam

III/.LÊN LỚP

1. Oån định 2. KTBC 3. Bài mới

HỌAT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG

Gv: Thực dân pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần hai ở việt nam trong hoàn cảnh nào ? nhằm mục đích gì ?

 Sau CTTG I pháp là nước thắng trận nhưng bị thất bại nặng nề cho nên pháp đã tăng cường bóc lột n trong nước để bù đắp thiếu hụt ở chính quốc.

Gv: Vì sau chiến tranh pháp là con nợ lớn của mĩ, 1920 nợ lên 300 tỉ phơrăng, bị mất thị trường đầu tư ở châu âu là nga.

Gv: Nội dung khai thác của thực dân pháp là gì ?

 Từ 1924 – 1930 vốn đầu tư gấp 6 lần ( 1898 – 1918 ) nông nghiệp: 1927 – khoảng 400 triệu phơrăng; cao su 1918 là 15000 ha -> 1930 là 120.000 ha, nhiều công ti ra đời như; công ty đất đỏ, mi-sơ- lanh – nhiệt đới…

Gv:Trọng tâm chương trình khai thác là hoàn chỉnh bộ máy thống trị từ TW đến địa phương. Chú trọng khai thác khoáng sản như than; 1919 là 665.000 tấn -> 1929 là 1.972.000 tấn, thiết, kẽm…

Gv: dựa vào lược đồ hình 27 trình bày chương trình khai thác việt nam lần thứ hai của pháp tập trung vào những nguồn lợi nào ?

 Công nghiệp mở các cơ sở dệt như :nam định, rượu hà nội, nhà máy xây xát chợ lớn …

 Thương nghiệp: độc quyền về thị trường, đánh thuế nặng vào các hoàng hoá trong và ngoài nước

 Đầu tư xây dựng các tuyến đường xuyên đông dương và đường sắt như: na sầm 1922, vinh ,đông hà 1927..

 Ngân hàng chi phối toàn bộ hoạt động ở đông dương Gv: nêu đặc điểm của cuộc khai thác lần thứ hai của pháp ? => Diễn ra với tốc độ và quy mô chưa từng thấy từ trước đến nay, dẫn đến kinh tế có sự chuyển biến và phát triển nhất định. Làm thay đổi về chính trị văn hoá giáo dục và xã

I/. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân pháp.

• Hoàn cảnh: sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất thực dân pháp bị thiệh hại nặng nề.

• Mục đích:Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.

Nội dung;

-Nông nghiệp: tăng cường vào các đồn điền cao su

-Công nghiệp;Chú trong khai thác mỏ, chủ yếu là mỏ than và công nghiệp chế biến.

- Thương nghiệp;pháp độc quyền đánh thuế vào hàng hoá các nước vào Việt nam

-Giao thông vận tải phát triển thêm - Ngân hàng chi phối các hoạt động kinh tế ở đông dương.

hội

Gv: sau chiến tranh chính sách cai trị của pháp không có gì thay đổi, mọi quyền hành rơi vào tay pháp, vua nam triều chỉ làm bù nhìn.

Gv: Sau CTTG I thực dân pháp thi hành những thủ đoạn chính trị như thế nào ?

 Chính trị:người pháp nắm quyền, vua bù nhìn, tay sai, bóp nghẹt quyền tự do dân chủ nhân dân, thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh. Thực hiện chính sách chia để trị, chia nước ta ra làm ba xứ với ba chế độ khác nhau: Bắc – trung – nam kì. Chia rẽ dân tộc tôn giáo…

 Văn hoá giáo dục: nô dịch, ngu dân, khuyến khích phát triển tệ nạn mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trai gái, hút chích.. trường học thì hạn chế chủ yếu chỉ có những nơi như: Hà Nội, Huế, Sài gòn.., sách báo xuất bản công khai để tuyên truyền chính sách khai hoá của pháp, ảo tưởng của bọ cướp nước và kẻ bán nước…

Gv: Niên khoá 1922 – 1923 việt nam có khoảng 3.039 trường tiểu học, 7 trường cao đẳng tiểu học ( trường bảo hộ hà nội, trường nữ học hà nội, trường quốc học huế…) 2 trường trung học An-be xa – rô ( hà nội ) và Satxơlulôba ( sài gòn )

- tổng số sinh viên các trường cao đẳng 423 người, năm 1929 – 1930 có 551 người.

Gv: Những thủ đoạn người pháp đưa ra nhằm mục đích gì ? Gv: Sau CTTG I xã hội việt nam phân hoá ntn ?

 5 giai cấp

Gv: Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hợi việt nam ntn ?

=>Giai cấp phong kiến ? Là đối tượng của cách mạng

=>Giai cấp tư sản ?

+ Tư sản mại bản gắn chặt với đế quốc

+ Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh độc lập, ít nhiếu có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc và phong kiến nhưng có thái độ không kiên định dẽ thoả hiệp.

II/.Các chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục

1.Chính trị: Thực hiện chính sách chia để trị, nắm mọi quyền hành, cấm đoán quyền tự do dân chủ, đàn áp, khủng bố, dụ dỗ vừa mua chuộc.

2. Văn hoá giáo dục: Thi hành chính sách nô dịch, ngu dân, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội. Trường học mở hạn chế, công khai tuyên truyền chính sách khai hoá của thực dân pháp.

Những thủ đoạn trên nhằm phục vụ đắc lực cho chính sách khai thác của chúng.

III/. Xã hội Việt Nam phân hoá

1. Giai cấp phong kiến: cấu kết thực dân pháp, chiếm đoạt ruộng đất nông dân, tăng cường áp bức bóc lột 2. Giai cấp tư sản :Tư sản mại

- ra đời trong lòng xã hội khi kinh tế phát triển nhưng họ bị thực dân chèn ép bạc đãi, khinh miệt đời sống bấp bên dễ bị thất nghiệp trong đó bộ phận trí thức là hs sinh viên có tư tưởng văn hoá tiên tiến hăng hái cách mạng là lực lượng quá trình cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta.

=> Giai cấp nông dân việt nam ntn ?

- Chiếm khỏang 90 % dân số bị thực dân pháp và phong kiến áp bức bóc lột nặng nề sưu cao thuế nặng phu pgen tạp dịch cướp đoạt ruộng đất .. họ bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn..

=> Giai cấp công nhân phát triển ntn ?

- ra đời từ đầu thế kỉ XX phái triển nhanh về số lượng và chất lượng, phần lớn sống tập trung các vùng mỏ, đồn điền, các thành phố công nghiệp như Hà Nội, Sài Gòn, Chợ lớn. - giai cấp công nhân việt nam có đặc điểm chung của giai cấp công nhân thế giới và có đặc điễm riêng của nó.

- Chịu 3 tầng áp bức: Đế quốc, phong kiến, tư sản - Gần gũi với nông dân

- kế thừa truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất cùa dân tộc. Trên cơ sở đó giai cấp này vươn lên nắm quyền lãnh đạo.

3. Giai cấp tiểu tư sản : Có tinh thần hăng hái cách mạng

4. Giai cấp nông dân : là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng là lực lượng cách mạng hùng hậu.

5. Giai cấp công nhân : là lực lượmg tiên phong và lãnh đạo cách mạng.

DẶN DÒ

- Học bài cũ xem và trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài học SGK - Xem và soan bài mới và trả lời các câu hỏi

TIẾT 17

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 (HKI-2009-2010) (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w